b) Phân tích tính ổn định của nguồn tài trợ
1.4.3 Phân tích khả năng thanh tốn
Khả năng thanh tốn là các khả năng cĩ thể trả các khoản nợ đến hạn phải trả theo hợp đồng vay mượn. Để cĩ cơ sở đánh giá tình hình hoạt động của cơng ty trước và trong thời gian tới thì cần phải đi sâu phân tích nhu cầu và khả năng thanh tốn. Khả năng thanh tốn của doanh nghiệp là một nội dung cơ bản của hoạt động tài chính, nhằm cung cấp thơng tin cho các nhà quản lý đưa ra các quyết định đúng đắn cho doanh nghiệp. Các quyết định cho doanh nghiệp vay bao nhiêu tiền, thời hạn bao nhiêu…tất cả các quyết định đĩ đều dựa vào thơng tin khả năng thanh tốn của doanh nghiệp. Khả năng vừa phải sẽ đáp ứng nhu cầu thanh tốn cho các khoản cơng nợ, đồng thời nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, tiết kiệm chi phí. Khả năng thanh tốn quá cao dẫn đến tiền mặt, hàng dự trữ quá nhiều khi đĩ hiệu quả sử dụng vốn thấp. Khả năng thanh tốn quá thấp kéo dài dẫn tới doanh nghiệp bị giải thể hoặc phá sản. Do vậy phân tích tình hình cơng nợ và khả năng thanh tốn của doanh nghiệp là một nội dung cơ bản nhằm cung cấp thơng tin cho các nhà quản lý đưa ra các quyết định đúng đắn trong các hoạt động kinh doanh, gĩp phần đảm bảo an tồn và phát triển vốn.
Khả năng thanh tốn của doanh nghiệp bao gồm tất cả các tài sản mà doanh nghiệp cĩ khả năng thanh tốn theo giá thực tế tại thời điểm nghiên cứu.
Nhu cầu thanh tốn là tất cả các khoản nợ mà doanh nghiệp phải trả.
Mối quan hệ giữa nhu cầu và khả năng thanh tốn của doanh nghiệp được thể hiện qua bảng sau đây:
Bảng 1.8: Bảng phân tích nhu cầu và khả năng thanh tốn của doanh nghiệp
Khả năng thanh tốn Nhu cầu thanh tốn
1. Khả năng thanh tốn của kỳ hiện tại - Tiền mặt
- Tiền gửi ngân hàng - Tiền đang chuyển
- Chứng khốn dễ thanh khoản 2. Khả năng thanh tốn của kỳ tới
-2 Các khoản phải thu của khách hàng
-3 Các khoản đầu tư ngắn hạn
-4 Các khoản tiền thu từ bán hàng tồn kho
3. Khả năng thanh tốn của các kỳ tiếp theo
…….
1. Nhu cầu phải thanh tốn của kỳ hiện tạị
- Các khoản cơng nợ quá hạn - Các khoản nợ đến hạn
2. các khoản phải thanh tốn kỳ tới - Các khoản thuế phải nộp
- Các khoản phải trả cho người bán
….
Cộng xxxx Cộng xxxx
Trên cơ sở bảng phân tích này các nhà quản lý thường tiến hành so sánh giữa khả năng thanh tốn và nhu cầu thanh tốn của từng thời điểm phân tích theo nội dung tương ứng. Thơng qua các thơng tin thu nhận được để đưa ra các quyết định ứng xử cho từng hoạt động kinh doanh hằng ngày và kỳ tới nhằm tăng cường khả năng thanh tốn gĩp phần ổn định cho hoạt động tài chính của doanh nghiệp.
Khi phân tích khả năng thanh tốn chung của doanh nghiệp ta sử dụng chỉ tiêu sau:
Hệ số khả năng thanh tốn = Khả năng thanh tốn Nhu cầu thanh tốn
Tình hình và khả năng thanh tốn của doanh nghiệp phản ánh rõ nét nhất chất lượng cơng tác tài chính. Nếu hoạt động tài chính tốt thì sẽ ít cơng nợ, khả năng thanh tốn dồi dào, ít đi chiếm dụng vốn của đơn vị khác cũng như ít bị các đơn vị khác chiếm dụng vốn. Ngược lại, nếu hoạt động tài chính kém thì dẫn tới tình trạng chiếm dụng vốn lẫn nhau, các khoản cơng nợ phải thu phải trả sẽ dây dưa kéo dài.
Trong kinh doanh thường phát sinh các mối quan hệ phải thu phải trả và tình hình thanh tốn các khoản này tùy thuộc vào phương thức thanh tốn đang áp dụng, tùy thuộc vào mối quan hệ và sự thỏa thuận giữa các bên.
Tình hình cơng nợ phản ánh quan hệ chiếm dụng trong thanh tốn. Doanh nghiệp cần phải đơn đốc thu hồi các khoản nợ bị chiếm dụng, nhất là các khoản nợ phải trả trên cơ sở tơn trọng kỷ luật tài chính kỷ luật thanh tốn.
Tình hình thanh tốn ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị, nếu vơn của doanh nghiệp bị chiếm dụng quá nhiều thì doanh nghiệp sẽ khơng cĩ đủ vốn để trang trải cho hoạt động sản xuát kinh doanh, nên kết quả sản xuất kinh doanh sẽ giảm, tình hình thanh tốn thể hiện việc thực thi các quy định về tài chính, tín dụng của nhà nước, nên ta cần tiến hành phân tích tình hình tài chính để thấy rõ hoạt động tài chính của các doanh nghiệp.
Phân tích tình hình thanh tốn thực chất là xem xét cân đối giữa các khoản phải thu và các khoản phải trả, giữa số đầu kỳ và số cuối kỳ trên tổng số cũng như trong từng khoản mục và dựa vào thời hạn thanh tốn để nhận xét tìm ra nguyên nhân của mọi sự ngưng trệ trong thanh tốn nhằm tiến tới làm chủ về tài chính.