Phân tích các khoản phải trả

Một phần của tài liệu Cơ sở lý luận về phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp (Trang 30 - 33)

b) Phân tích tính ổn định của nguồn tài trợ

1.4.3.2 Phân tích các khoản phải trả

Các khoản phải trả là phần vốn mà doanh nghiệp chiếm dụng được trong kinh doanh. Tuy nhiên khi các khoản phải trả chiếm tỷ trọng lớn nhất là khi doanh nghiệp khơng cĩ khả năng trả nợ đúng hạn thì các khoản nợ biểu hiện tình trạng suy yếu trong kinh doanh của doanh nghiệp.

Phân tích các khoản phải trả ta tính chỉ tiêu tổng số nợ, chỉ tiêu này phản ánh mức độ nợ trong tổng số tài sản của doanh nghiệp. Nĩ cho thấy trong tổng số tài sản hiện cĩ của doanh nghiệp thì thực chất doanh nghiệp sở hữu là bao nhiêu . Nếu tỷ lệ này tăng lên tới mức độ nợ cần thanh tốn, điều này ảnh hưởng tới khả năng thanh tốn của doanh nghiệp.

Để đánh giá mối quan hệ giữa các khoản nợ phải thu và các khoản nợ phải trả ta tiến hành xem xét tỷ trọng tổng số tiền phải thu và tổng số tiền phải trả. Chỉ tiêu này là hệ số cơng nợ. Nếu tỷ lệ này càng lớn tức doanh nghiệp bị chiếm dụng vốn càng nhiều và ngược lại.

Hệ số cơng nợ = x 100%

Hệ số khả năng thanh tốn tổng quát : ( HTQ)

Khi phân tích khả năng thanh tốn khái quát của doanh nghiệp ta thường xác định hệ số khả năng thanh tốn tổng quát

HTQ =

Hệ số khả năng thanh tốn tổng quát là mối quan hệ giữa tổng tài sản mà hiện nay doanh nghiệp đang quản lý sử dụng với tổng số nợ phải trả ( nợ ngắn hạn, nợ dài hạn…)

Các khoản phải thu Các khoản phải trả

Tổng tài sản Tổng nợ phải trả

Nếu hệ số HK >= 1 thì chứng tỏ doanh nghiệp cĩ đủ và thừa khả năng thanh tốn. Khi đĩ tình hình tài chính doanh nghiệp rất khả quan, tác động tích cực đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Trên thực tế nếu hệ số HK=1 hoặc gần =1 cĩ nghĩa là vốn CSH rất ít hoặc khơng cĩ hoặc gần như mất tồn bộ.

Phân tích khả năng thanh tốn nợ ngắn hạn

Năng lực duy trì khả năng thanh tốn nợ ngắn hạn của doanh nghiệp là yếu tố quan trọng đối với tất cả những người sử dụng báo cáo tài chính khi phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp. Khi doanh nghiệp khơng duy trì được khả năng thanh tốn nợ ngắn hạn thì khả năng thanh tốn nợ dài hạn càng gặp khĩ khăn. Khả năng thanh tốn nợ ngắn hạn khơng đáp ứng được thì ngay cả những doanh nghiệp làm ăn cĩ lãi cũng cĩ nguy cơ bị phá sản.

Để phân tích khả năng thanh tốn nợ ngắn hạn ta xét các chỉ tiêu sau:

Hệ số khả năng thanh tốn hiện hành (HTTHH)

Cơng thức

HTTHH =

HTTHH cho biết doanh nghiệp cĩ bao nhiêu tài sản ngắn hạn cĩ thể chuyển đổi để đảm bảo tính thanh tốn các khoảm nợ ngắn hạn. Từ đĩ đo lường khả năng trả nợ của doanh nghiệp.

Tính hợp lý của hệ số phản ánh khả năng thanh tốn nợ ngắn hạn phụ thuộc vào ngành nghề kinh doanh. Nghề nào cĩ tài sản lưu động chiếm tỷ lệ lớn ( ví dụ các ngành thương nghiệp ) trong tổng số tài sản thì hệ số này lớn và ngược lại.

Khi tỷ số này cĩ giá trị cao cho thấy doanh nghiệp cĩ khả năng thanh tốn cao. Tuy nhiên khi tỷ số này cĩ giá trị quá cao thì cĩ nghĩa là doanh nghiệp đã đầu tư quá nhiều vào tào sản lưu động, việc quản lý tài sản lưu động của doanh nghiệp khơng hiệu quả bởi cĩ quá nhiều tiền mặt nhàn rỗi, cĩ nhiều hàng tồn kho hay cĩ quá nhiều các khoản nợ phải thu….Do đĩ cĩ thể làm giảm lợi nhuận của doanh nghiệp.

Tài sản ngắn hạn Tổng nợ phải trả

Chú ý:

Trong nhiều trường hợp khả năng thanh tốn hiện hành phản ánh khơng chính xác khả năng thanh tốn của doanh nghiệp bởi nếu hàng tồn kho là những loại hàng kho bán thì doanh nghiệp khĩ mà biến chúng thanh tiền để trả nợ trong thời gian sớm được.

Hệ số thanh tốn nhanh : (HTTN)

Các tài sản lưu động mang đi thanh tốn cho chủ nợ đều phải chuyển đổi thành tiền. HTTN được tính dựa trên những TSLĐ cĩ thể nhanh chĩng chuyển đổi thành tiền, bao gồm TSLĐ trừ hàng tồn kho và các khoản phải thu vì ta đã biết rằng hàng tồn kho là tài sản khĩ hốn chuyển thành tiền nhất là hàng hĩa ứ đọng kem phẩm chất. Cịn các khoản phải thu cũng khĩ chuyển thành tiền trong một sớm một chiều vì phụ thuộc rất nhiều vào cơng tác thu hồi nợ của doanh nghiệp và tinh thần trả nợ của bạn hàng, đặc biệt là những khoản nợ được xếp vào danh sách nợ khĩ địi.

Cơng thức:

HTTN =

HTTN cho biết khả năng thanh tốn các khoản nợ ngắn hạn của doanh nghiệp khơng phụ thuộc vào bán tài sản dự trữ và thu các khoản nợ phải thu của doanh nghiệp, nĩ phản ánh khả năng thanh tốn các khoản nợ của doanh nghiệp trong thời gian ngắn.

Nhìn chung hệ số này quá nhỏ thì doanh nghiệp sẽ gặp kho khăn trong việc thanh tốn cơng nợ vì vào lúc cần thiết doanh nghiệp cĩ thể bị buộc phải sử dụng các biện pháp bất lợi như bán các tài sản với giá rẻ để trả nợ. Tuy nhiên khi hệ số này quá lớn lại gây nên hiệu quả sử dụng vốn thấp bởi vì lượng tiền nhàn rỗi quá nhiều tại quỹ của doanh nghiệp, doanh nghiệp khơng biết đầu tư vào đâu. Độ lớn của hệ số này cũng phụ thuộc vào ngành nghề kinh doanh và kỳ hạn thanh tốn các mĩn nợ phải thu.

Hệ số khả năng chuyển đổi của TSNH: (HCĐ)

Tiền và các khoản tương đương tiền + các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn

Cơng thức:

HCĐ =

Chỉtiêu này cho biết khả năng chuyển đổi thành tiền của các TSNH, chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ tốc độ chuyển đổi TSNH thành vốn bằng tiền, chứng khốn dễ thanh khoản càng nhanh, gĩp phần nâng cao khả năng thanh tốn.

Hệ số khả năng thanh tốn lãi vay : (HTTLV)

Cơng thức:

HTTLV =

Thu nhập trước thuế và lãi vay ( EBIT): phản ánh số tiền mà doanh nghiệp cĩ thể sử dụng để trả lãi vay. Mặt khác tỷ số này cũng thể hiện khả năng sinh lời trên các khoản nợ của doanh nghiệp.

Chi phí trả lãi bao gồm tiền lãi vay trả cho các khoản vay ngắn hạn, trung hạn và dài hạn, các hình thức vay mượn khác như lãi trả tín phiếu, kỳ phiếu.

Hệ số này dùng để đo lường mức độ lợi nhuận cĩ thể được sử dụng để bảo đảm trả lãi cho chủ nợ.

Hệ số này càng cao thì chứng tỏ doanh nghiệp hoạt động càng cĩ lãi vì khoản lợi nhuận mà doanh nghiệp tao ra khơng những đủ chi trả lãi vay mà cịn cĩ thể sử dụng vào việc khác như trả lợi tức cho cổ đơng,…

Một phần của tài liệu Cơ sở lý luận về phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp (Trang 30 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(115 trang)
w