So sánh truyện cổ Mạ-K Ho trong tương quan loại hình, cĩ thể thấy một số đặc

Một phần của tài liệu Nghiên cứu truyện cổ MẠ-K'HO (Trang 64 - 66)

- Nhĩm thứ ba về người và người, nhân vật động vật được thay thế hồn tồn

2. So sánh truyện cổ Mạ-K Ho trong tương quan loại hình, cĩ thể thấy một số đặc

điểm chung, đặc biệt là những điểm khác biệt so với Việt Nam (chủ yếu với người Việt) và Đơng Nam Á.

2.1. Huyền thoại Mạ-K Ho cĩ sự thống nhất về những nội dung cơ bản cũng như về

motif với nhiều nhĩm huyền thoại ở Đơng Nam Á khi giải thích về nguồn gốc vũ trụ và các hiện tượng tự nhiên, về nguồn gốc và quan hệ các lồi, về nguồn gốc lồi người. So với huyền thoại Việt, huyền thoại Mạ-K’Ho tuy cĩ một vài nét hiện đại hĩa nhưng cơ bản vẫn giữ nét hồn nhiên mộc mạc của tư duy nguyên thủy; so với huyền thoại Đơng Nam Á, rất ít motif bầu mẹ và bầu con, motif lụt và sự sinh nở tộc người đang gắn bĩ chặt chẽ với nhau…Tính chất văn hĩa mẫu – văn hĩa nguyên thủy in đậm trong huyền thoại Mạ-K’Ho…

2.2. Cổ tích Mạ-K'Ho cĩ một số khác biệt với cổ tích người Việt. Ngồi những điểm

cổ tích, cổ tích Mạ-K'Ho cĩ những khác biệt so với cổ tích người Việt về nhân vật và motif, về yếu tố văn hố nguyên thủy, về quan hệ Chăm – Tây Nguyên, về vai trị của

con số bảy…Sự tương đồng nĩi lên bản chất thể loại chung và sự thống nhất văn hố, sự khác biệt gĩp phần làm nên tính chất đa dạng của văn học và văn hố dân gian Việt

Nam. Nghiên cứu cổ tích Mạ-K’Ho nĩi riêng, cổ tích Tây Nguyên nĩi chung cịn cĩ thể giúp chúng ta ra sốt lại các nhận định về loại hình cổ tích, nhất là về thời điểm ra đời và phát triển thể loại, về nội dung giai cấp của truyện cổ tích hay cái gọi là tính chiến đấu của truyện kể về người mồ cơi…

2.3. Truyện hài-ngụ ngơn Mạ-K Ho là một phức thể mang tính nguyên hợp “điển

hình”. Xét trong tương quan lịch sử loại hình, truyện hài-ngụ ngơn Mạ-K’Ho vừa là một

liên thể loại vừa cĩ tiềm năng tiền thể loại: tiền-ngụ ngơn, tiền-truyện cười (đơn), tiền- truyện trạng (phức). So sánh với truyện ngụ ngơn, truện cười , truyện trạng ở Việt Nam

và Đơng Nam Á cĩ thể thấy được khơng chỉ những điểm chung hay riêng mà cịn thấy sơ bộ con đường vận động về loại hình truyện kể dân gian trong khu vực.

3. Tĩm lại, tác giả đã rút ra được một số đặc điểm của ba thể loại truyện cổ Mạ-K’Ho và bước đầu so sánh các loại hình ấy trong tương quan Tây Nguyên, Việt Nam, Đơng Nam Á. Kết quả sưu tầm và nghiên cứu cĩ thể đáp ứng phần nào các mục tiêu đã đặt ra ban đầu nhằm phục vụ nhà trường và địa phương trong các lĩnh văn học và văn hố dân gian Tây Nguyên. Nhiều vấn đề liên quan đến đề tài đã được tác giả cập nhật vào các

chuyên đề đại học và sau đại học hoặc cơng bố trên sách báo chuyên ngành (Xem Danh mục cơng trình )..

Tuy nhiên, cần tiếp tục sưu tầm thêm tư liệu mới, nghiên cứu mở rộng hơn đối với truyện cổ các tộc người khác ở Tây Nguyên nhằm tìm kiếm những khái quát khoa học về một vùng văn hố, nghiên cứu so sánh truyện cổ với sử thi, tìm hiểu rõ hơn sự vận động và bước tiến thể loại, xác định cấu trúc của một số type truyện… Cơng việc trước mắt cịn bề bộn, đây mới chỉ là những kết quả bước đầu về sưu tầm và nghiên cứu văn học dân gian địa phương. Những khiếm khuyết, bất cập trong đề tài này là khơng tránh khỏi. Với sự gĩp ý của các nhà khoa học sẽ giúp ích tác giả trên con đường nghiên cứu folklore Tây Nguyên.

T

TAÀØIILLIIEỆÄUUTTHHAAMMKKHHAẢÛOO

A

A..SSAÁÙCCHH,,TTAÀØIILLIIEỆÄUU

Một phần của tài liệu Nghiên cứu truyện cổ MẠ-K'HO (Trang 64 - 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(77 trang)