Về type và motif

Một phần của tài liệu Nghiên cứu truyện cổ MẠ-K'HO (Trang 46 - 50)

- Nhĩm thứ ba về người và người, nhân vật động vật được thay thế hồn tồn

2.2.1.Về type và motif

4. Sự khác biệt về vai trị của con số bảy như một motif đặc biệt trong cổ tích Mạ-K Ho.

2.2.1.Về type và motif

Tuy cả hai kho tàng cổ tích đều quan tâm những con người nhỏ bé, bất hạnh như người mồ cơi, người mang lốt…nhưng cổ tích mỗi tộc người lại cĩ những biểu hiện cụ thể khác nhau. Cổ tích Mạ-K'Ho cĩ khác biệt nhất định về số lượng tác phẩm của một số nhĩm truyện, số dị bản và tần số xuất hiện các motif mà người nghiên cứu đã cố gắng lượng hĩa. Số lượng 116 truyện (và dị bản) về nhân vật mồ cơi, 107 truyện (và dị bản) về nhân vật mang lốt là đáng lưu ý dù chắc chắn là chưa đầy đủ và cũng khơng thể sưu tầm hết được. Nhân vật mồ cơi của người Việt cũng khá nhiều nhưng dù sao cũng khơng tránh khỏi dấu ấn giai cấp do người Việt đã sớm bước vào xã hội giai cấp lại kéo dài quá mức xã hội phong kiến cho đến giữa thế kỷ XX. Cịn đối với người Mạ- K'Ho, xã hội truyền thống là xã hội nguyên thủy, chưa cĩ giai cấp và nhà nước nhưng truyện về nhân vật mồ cơi vẫn nhiều. Từ đĩ cĩ thể khẳng định mồ cơi là vấn đề nhân loại, cho nhiều thời kỳ, nhiều giai cấp, nhiều tộc người, thậm chí ngay cả khi chưa cĩ giai cấp thực sự. Và vì mồ cơi là vấn đề con người, cĩ tính phổ quát nên chưa chắc đã thích hợp nếu gắn vấn đề mồ cơi với đấu tranh giai cấp khi xem xét tính chiến đấu hay giá trị cổ tích. Nếu muốn nhấn mạnh tính giai cấp, tính chiến đấu cĩ lẽ tìm hiểu trong truyền thuyết về các anh hùng nơng dân, bài ca trào phúng và truyện cười nĩi chung, truyện trạng nĩi riêng của người Việt chắc sẽ nổi bật hơn?

Về nhân vật mồ cơi-bất hạnh, type truyện Tấm Cám với quan hệ chị em cũng

phổ biến ở khu vực Đơng Nam Á và đã được nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu [23], [39]. Ở Việt Nam, cổ tích của người Việt và của các tộc người phía Bắc khá gần nhau ở mâu thuẫn chị em cùng cha và mâu thuẫn dì ghẻ – con chồng. Cùng type truyện này, truyện cổ tích của người Chăm kể về mâu thuẫn con đẻ - con nuơi, cịn cổ tích Mạ,

hiện chỉ tìm được một dị bản mang tên là Truyện Ít Dong (Ít Yong) kể về mâu thuẫn

chị em ruột mồ cơi. Dị bản này được nhà nghiên cứu Nguyễn Tấn Đắc cho in trong

cơng trình Truyện kể dân gian Đọc bằng type và motif [23, 327-330].

Về nhân vật mồ cơi-dũng sĩ, type truyện Thạch Sanh thuộc loại phổ biến nhất ở Đơng Nam Á với chủ đề dũng sĩ diệt yêu quái cứu người đẹp. Truyện Thạch Sanh của người Việt cùng họ hàng với cổ tích của người Chăm hoặc Chau Sanh chau Thơng của

người Khơme. Ngồi truyện này, cổ tích về dũng sĩ (dũng sĩ mồ cơi hay dũng sĩ mang lốt) hầu như khơng cịn tồn tại nơi truyện cổ tích người Việt, ít nhất là trong các tuyển tập cổ tích đã xuất bản. Phải chăng các dũng sĩ ấy đã được đồng hĩa vào chiến cơng

cứu dân của Lạc Long Quân, Sơn Tinh, Thánh Dĩng và hàng loạt anh hùng lịch sử và

nhân vật truyền thuyết của người Việt? Kiểu truyện này cĩ nhiều motif chung: motif

nhân vật dũng sĩ, motif cây đa, motif tế thần bằng người sống, motif diệt yêu quái (chằn tinh, đại bàng, mãng xà, lươn quái, cọp dữ…) -cứu người đẹp, motif cơ gái câm, motif tiếng đàn (tiếng hát đuổi thú, đuổi thù cứu cộng đồng), motif kết hơn, lên ngơi…Người Việt cĩ niêu cơm thần trong khi người Mạ-K'Ho cĩ bầu lúa thần – khát vọng no đủ của

các cư dân nơng nghiệp... Trong truyện cổ tích Mạ-K'Ho thì đối tượng mà dũng sĩ tiêu

diệt là đại bàng, cọp dữ, lươn ăn người...Sự tranh cơng khơng thơ thiển và gian manh

bàng ra biển…Cả hai type truyện Tấm Cám và Thạch Sanh đều xuất hiện trong cổ tích

của nhiều tộc người nhưng biểu hiện cụ thể nơi cổ tích của từng tộc người, thậm chí của từng motif cũng cĩ khác nhau. Từ đĩ, chúng ta ghi nhận những nét khác nhau ngay cả trong những điểm giống nhau.

Một điểm đáng quan tâm khác là với người Việt, truyện về nhân vật mang lốt cịn lại khơng nhiều, tuy motif mang lốt vẫn bàng bạc nơi Thánh Dĩng-nhân vật thần thoại lịch sử hĩa, nơi Mạc Đĩnh Chi, Đinh Bộ Lĩnh…là các nhân vật của truyền thuyết

lịch sử. Với cổ tích người Việt, ngồi tác phẩm Sọ Dừa được nghiên cứu và giảng dạy

nhiều, được dẫn chứng và phân tích kỹ càng thì truyện cổ tích về nhân vật mang lốt nay cịn lại khơng đáng kể. Nếu khơng truy tìm nguồn gốc Chăm hay Khơme, hoặc nếu

chấp nhận rằng tác phẩm Sọ Dừa đã Việt hĩa theo quy luật giao lưu thì cơ bản ở cổ tích

người Việt dạng truyện này khơng tiêu biểu. Trong khi đĩ, truyện cổ tích Mạ-K'Ho lại xuất hiện rất nhiều tác phẩm kể về nhân vật mang lốt (107 truyện và dị bản) với các dạng thức lốt phong phú. Từ đĩ, để nghiên cứu truyện cổ Tây Nguyên, chúng ta cĩ thể

dùng thuật ngữ nhân vật mang lốt thay cho các khái niệm người mang lốt, người đội lốt, nhân vật xấu xí mà tài ba để bao hàm một đối tượng rộng rãi hơn về kiểu nhân vật này,

đồng thời thấy ranh giới tương đối của con người với tự nhiên, với thần linh và ma qủy trong cổ tích. Qua cả ba nhĩm cổ tích Mạ-K’Ho, khái niệm lốt và mang lốt đã mở rộng cho nhiều nhân vật, nhiều nhĩm cổ tích, khơng chỉ cĩ người mang lốt vật, mà cịn cĩ thần và ma mang lốt con người.

Trong kho tàng cổ tích Mạ-K'Ho, cĩ một “đặc sản” là cổ tích về nhân vật malai.

Nĩi đặc sản vì dù tín ngưỡng về ma qủy, tinh quái, phù chú, trấn yểm vẫn cịn ngay cả

nơi người Việt đương đại, nhưng các nhà sưu tầm ít quan tâm đến loại truyện về ma hoặc cĩ sưu tầm mà chưa cơng bố?. Căn cứ vào các tuyển tập cổ tích người Việt đã xuất bản, hầu như khơng thấy loại truyện kể về nhân vật ma, trong khi cổ tích Mạ-

K’Ho lại cĩ nhĩm truyện mà nhân vật chính là người-ma với ma thuật giết người và

luơn bị trừng phạt ở phần kết thúc tác phẩm. Nhĩm truyện và kiểu nhân vật đặc biệt này là một điểm khác biệt dễ nhận biết khi so sánh cổ tích Mạ-K’Ho với cổ tích người Việt.

Hệ thống motif cổ tích Mạ-K’Ho rất phong phú nhưng vai trị quan trọng nhất

thuộc về những motif cĩ tính chất thần kỳ mà chúng ta quen gọi là yếu tố thần kỳ hay cái thần kỳ. Tuy cả cổ tích người Việt lẫn cổ tích Mạ-K’Ho đều sử dụng yếu tố thần kỳ

nhưng biểu hiện của yếu tố ấy cũng khác nhau ở việc xuất hiện motif này hay khác và cả tần số đậm nhạt của từng motif chung cho hai kho tàng cổ tích của người Việt và Mạ-K'Ho.

Ở nhĩm cổ tích Mạ-K'Ho về nhân vật mồ cơi phổ biến nhất là các motif ø: thần báo mộng (83 lần), hơn nhân thần kỳ (30), cây sống lại (12), đền vật thiêng (15), người sống lại (10), bầu lúa thiêng (7), dây bầu thiêng (5), về trời (18) Cũng là sự giúp đỡ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

của nhân vật thần kỳ nhưng Bụt hiện ra khi Tấm, Khoai gặp khĩ khăn và khĩc cịn nhân vật mồ cơi của người Mạ-K'Ho thì phần lớn nằm ngủ và “gặp thần”, tỉnh dậy làm theo lời thần báo mộng. Các vũ khí thiêng của Thạch Sanh là do thần ban tặng, các vật

thiêng của các dũng sĩ trong cổ tích Mạ-K'Ho là do kẻ phá hoại đền để chuộc mạng…Qua tần số và biểu hiện của những motif này cũng thấy nét khu biệt về biện pháp xử lý tình huống, xây dựng cốt truyện và kết thúc truyện.

Trong nhĩm cổ tích về nhân vật mang lốt, nhiều nhất là motif lốt động vật (70), tiếp đĩ là các motif: ăn uống - sinh con (27), lốt dị dạng (22), lốt sự vật (20), lốt thực vật (9), hĩa thân (11), người sống lại (10), cây sống lại (7), về trời (29)…

Nhìn chung cả hai nhĩm truyện về nhân vật mồ cơi và về nhân vật mang lốt vẫn thấy nét khác biệt các motif liên quan yếu tố thần kỳ so với cổ tích người Việt. Yếu tố thần kỳ hầu như là một đặc điểm quan trọng của truyện cổ tích Mạ-K'Ho, phổ biến đến mức khĩ cĩ thể tìm thấy nhiều ví dụ cho cổ tích khơng thần kỳ hay cái gọi là “cổ tích

sinh hoạt”. Dù rằng rất dễ dàng liệt kê, thống kê tần số xuất hiện các motif cĩ tính sinh hoạt (tức khơng phải tính chất thần kỳ): quan hệ tộc người (30), tiền hơn nhân (17), hơn nhân con cậu (17), sự cướp đoạt (21) sự chung chạ (7), con khơng cha (16), tìm nhận cha (7), đuổi con vào rừng (8) Và đặc biệt, trong truyện cổ tích Mạ-K'Ho xuất hiện một số nhân vật con khơng mẹ - những đứa con chỉ do cha kết hợp với cây mà thành, trường

hợp này chưa thấy hoặc khơng cịn nữa trong cổ tích người Việt.

Qua truyện cổ tích Mạ-K’Ho cĩ thể thấy, dù khơng đầy đủ, một số đặc điểm cơ bản của truyện cổ tích Tây Nguyên. Ở đĩ, cách này hay khác, truyện cổ tích cũng đều

phản ánh sinh hoạt, mặt khác, đều sử dụng yếu tố thần kỳ như một nội dung-nghệ thuật quan trọng nhất. Vì vậy, thần kỳ hay sinh hoạt khĩ trở thành tiêu chí để phân loại cổ

tích như các nhà nghiên cứu văn học dân gian đã phân loại cổ tích Việt Nam mà thực ra là phân loại cổ tích của người Việt. Bởi thế, trong khi khảo sát, mơ tả tư liệu và trình bày khái quát nghiên cứu của mình, tác giả chuyên luận này chỉ phân nhĩm cổ tích theo nhân vật chính mà khơng phân loại cổ tích Mạ-K’Ho thành các tiểu loại quen thuộc.

Trong kết thúc cổ tích, chỉ xét riêng motif về trời thì cổ tích về mồ cơi và cổ tích

về nhân vật mang lốt của người Mạ-K'Ho đã xuất hiện 47 lần, một cách giải quyết trong lối kết thúc cĩ hậu. Ở người Việt, những truyện cĩ motif này hiện cịn quá ít nên cĩ nhiều bàn luận quanh chi tiết về trời của Dĩng nhưng thực ra xét trong tổng thể truyện cổ Việt Nam đâu chỉ một mình Dĩng về trời? Ngồi ra, kết thúc cổ tích Mạ-

K'Ho cũng cĩ motif lên ngơi: nhân vật lên làm chủ bon, lên thay vua Chăm cai quản

người Tây Nguyên hay cai trị cả dân Chăm! Cĩ nhân vật từ chối và cĩ nhân vật chấp nhận lên ngơi - một motif mang tính lý tưởng hĩa. Giàu cĩ, lên ngơi, thay lốt, kết hơn, về trời…là các motif hành động thể hiện bằng các động từ nhưng vì muốn định danh các motif, đơi khi tơi đã thêm vào phía trước đĩ các từ khác (sự, việc,…). Lúc này chúng ta

thấy cĩ các motif như : sự đi vắng, sự thử thách, sự tái sinh, sự chiến thắng, sự kết hơn, sự lên ngơi, sự trừng phạt… trong cổ tích Mạ-K’Ho.

Đối với nhân vật phản diện, phần nhiều nhận được sự tha thứ của nhân vật chính

diện, thực ra là của tác giả dân gian. Như vậy, đa phần cổ tích Mạ-K’Ho cĩ kết thúc cĩ

hậu, nhưng là cĩ hậu cho cả nhân vật phản diện. Nếu cĩ trừng phạt trong cổ tích thì chủ yếu do thần linh trừng phạt, hay do nhân vật tự tìm đến cái chết mang tính chất tự trừng phạt. Riêng cổ tích về nhân vật malai thì cĩ trừng phạt, thậm chí trừng phạt là motif

chiếm tần số lớn nhất: 40/45 truyện. Tha thứ là nét đẹp của cổ tích Mạ-K'Ho phản ánh cả tư duy, cả đạo đức và quan niệm hồn nhiên về thưởng phạt, về ranh giới thiện – ác chưa gay gắt. Chỉ nhân vật malai là khơng được tha thứ, chỉ cổ tích về malai nhấn mạnh sự trừng phạt cho thấy tín ngưỡng, tập tục xử malai và sự chi phối của nĩ đối với truyện

cổ tích Mạ-K'Ho. Đa phần cổ tích Mạ-K’Ho kết thúc cĩ hậu cho cả nhân vật chính diện và phản diện nhưng chỉ riêng cổ tích về malai lại kết thúc bi kịch cho cả hai tuyến nhân vật: nạn nhân chết và thủ phạm cũng bị trừng phạt. Cĩ hậu cho cả hai hoặc cái chết của

cả hai tuyến nhân vật thiện và ác trong cổ tích là một trong những đặc điểm khác của cổ tích Mạ-K’Ho so với cổ tích của người Việt.

Nếu chọn trong hệ thống motif phong phú của cổ tích Mạ-K’Ho ba motif đại

diện cho ba nhĩm truyện, cĩ thể coi thần báo mộng (83 lần) là motif tiêu biểu của cổ tích về mồ cơi, lốt động vật (70 trường hợp) là motif đặc trưng của cổ tích về nhân vật mang lốt, sự trừng phạt (40/45 tác phẩm) là dấu hiệu của cổ tích về nhân vật malai.

Mở rộng thêm một chút trong tương quan khu vực cĩ thể thấy tuy cùng type

truyện, thậm chí cùng motif hĩa thân nhưng truyện cổ tích của các tộc người ở Đơng

Nam Á cũng cĩ những điểm khác biệt nhất định: mẹ Chăn Tha (Lào) hĩa thân thành Rùa vàng, thành bồ đề –biểu tượng Phật giáo; Tấm (Việt-Việt Nam) biến hĩa nhiều kiếp, cĩ Phật xuất hiện với danh xưng Bụt đậm nét dân gian; với truyện cổ tích Mạ thì

nhân vật khơng hĩa thành xoan, thị… mà thành chim, trúc, măng, dưa leo, quýt (Ít

Yong). Khơng gian cư trú và canh tác, tín ngưỡng và quan hệ với tự nhiên chi phối chi

tiết cây trong motif cây và nhiều motif khác.

Motif tha thứ là motif chung của cổ tích Tây Nguyên cũng như hầu hết cổ tích Đơng Nam Á. Trong motif chung ấy, người Việt để Thạch Sanh tha thứ cho mẹ con Lý Thơng, nhưng trên đường về hai nhân vật này bị sét đánh, hĩa thân làm bọ hung. Cịn nhân vật Tấm của người Việt đã trừng phạt em và dì ghẻ sau khi đã trở lại kiếp người

và trở về hồng cung. Trong khi ở truyện Ít Yong, nhân vật phản diện bị “nhà vua” sai (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

băm xác cho chĩ ăn! Kết thúc cĩ trừng phạt nhưng biểu hiện cụ thể của motif trừng

phạt trong type truyện Tấm Cám cũng khác nhau trong cổ tích Mạ và cổ tích của người

Việt.

Sự phổ biến của nhân vật mồ cơi trong cổ tích các tộc người nguyên thủy hay mạt kỳ nguyên thủy giúp chúng ta xem xét lại một số quan điểm về sự ra đời và phát triển của thể loại cổ tích, về nội dung đấu tranh giai cấp của truyện về mồ cơi nĩi riêng, cổ tích nĩi chung. Yếu tố thần kỳ cũng rất đậm đặc và phổ biến trong hầu hết cổ tích Mạ-K’Ho nĩi riêng, Tây Nguyên nĩi chung khiến cho nĩ khĩ trở thành một tiêu chí phân loại cổ tích ở vùng văn hĩa này. Và thực ra, với một đối tượng chưa đặt ra yêu cầu phân loại hoặc địi hỏi cách phân loại khác thì khơng nhất thiết phải phân cổ tích thành

ba loại như đã phân loại cổ tích người Việt: cổ tích thần kỳ, cổ tích sinh hoạt, cổ tích lồi vật.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu truyện cổ MẠ-K'HO (Trang 46 - 50)