Tính kết chuỗi của truyện hài-ngụ ngơn

Một phần của tài liệu Nghiên cứu truyện cổ MẠ-K'HO (Trang 38 - 39)

- Nhĩm thứ ba về người và người, nhân vật động vật được thay thế hồn tồn

1.3.4. Tính kết chuỗi của truyện hài-ngụ ngơn

Với các nhĩm truyện về Thỏ và Cọp, Rùa và Khỉ hay Yut và Đời tính chất xâu

chuỗi các tình tiết, các hành động lừa lọc và bắt chước là phổ biến cho tất cả các dị bản

của từng hệ thống truyện. Một tác phẩm như Thỏ và Cọp cĩ hàng loạt dị bản khác nhau

mà chúng tơi mới chỉ sưu tầm được 10 dị bản, nhưng nhìn rộng hơn, nếu lấy Thỏ làm

nhân vật chính trung tâm thì đã sưu tầm được 24 truyện và dị bản kể về nhân vật Thỏ.

Mỗi lần kể nghệ nhân chỉ nhớ một số tình tiết, dù truyện chỉ dừng lại ở đĩ thì chúng ta cũng cĩ quyền gọi đĩ là một dị bản của tác phẩm-loại tác phẩm xâu chuỗi hay kết chuỗi. Khơng cĩ dị bản nào cĩ đủ các motif tình tiết mà chúng tơi đã thống kê, cũng

chưa thể cả quyết là truyện về Thỏ nĩi chung hay truyện Thỏ và Cọp cĩ bao nhiêu dị

bản và dị bản tổng quát nhất cĩ bao nhiêu tình tiết, mỗi tình tiết là một mẹo lừa được thực hiện thành cơng.

Trật tự các motif tình tiết cũng rất khác nhau trong từng dị bản. Cĩ dị bản bắt đầu bằng việc Cọp dẫm chết con của Thỏ như là motif nguyên nhân dẫn tới chuỗi hành động trả thù mà Thỏ dành cho Cọp, truyện chỉ kết thúc khi Cọp bị sa xuống hố, bị chính Thỏ lấp hố hoặc báo người Chăm bắt Cọp. Cũng cĩ thể cĩ lối kết thúc khác: Thỏ đốt Cọp cĩ vằn, hoặc làm cháy con của Cọp, trả được mĩn nợ thì kết thúc chuỗi mẹo lừa. Nhưng cũng cĩ dị bản ngay từ đầu đưa ra tình tiết Cọp làm cỏ lúa khơng xuể, nhờ Thỏ làm giùm hoặc chính Thỏ gợi ý làm giùm với điều kiện là Cọp đãi cơm gà rượu…và kết quả là Thỏ ăn hoặc cuốc hết lúa Cọp, chừa cỏ lại.

Với 9 dị bản Rùa và Khỉ xung đột khơn dại chủ yếu diễn ra giữa Rùa và Khỉ, lúc

này Rùa đĩng vai khơn của Thỏ, vai khờ dại của Cọp “được chuyển” cho Khỉ. Cọp cĩ thể xuất hiện trong một số dị bản của nhĩm A.2 này, thường xuất hiện trong phần đầu của hệ thống nhưng khơng phải ngay từ đầu. Phải qua các tình tiết như Rùa và Khỉ kết bạn làm rẫy, bẫy được heo và khiêng heo, Khỉ lười và nhanh nhẩu chọn đầu nhẹ, Rùa khơn ngoan cho được như ý nhưng đầu nhẹ cĩ gai, đau quá Khỉ đành bàn với Rùa làm thịt heo chia nhau và nhân vật Cọp xuất hiện địi được chia thịt… Tiếp đĩ là Rùa và Khỉ đồng lịng lừa Cọp đến khi Cọp bị chết. Quan hệ Khỉ và Rùa lại tiếp diễn khi nhân vật thứ ba đã rút khỏi “sân chơi”.

Kết cấu của cả 4 nhĩm: Thỏ và Cọp (Rùa và Khỉ), Thỏ và Người (Khỉ và

Người), Yut và Đời, Chàng Ngốc đều rất lỏng lẻo, trật tự trước sau trong liên kết cĩ thể

bị vi phạm tùy trí nhớ của nghệ nhân, tùy từng dị bản mà khác nhau. Trừ trường hợp kể về Măng K’Ron đi bán kiến thì trật tự là chặt chẽ: gà ăn kiến - đền gà, chĩ ăn gà – đền chĩ… Sự lỏng lẻo trong kết cấu chung tồn hệ thống truyện là đặc điểm quan trọng thứ

Chương2.

T

Một phần của tài liệu Nghiên cứu truyện cổ MẠ-K'HO (Trang 38 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(77 trang)