Từ truyện hài-ngụ ngơn cĩ tính kết chuỗi, cĩ nhân vật ranh mãnh (Thỏ, Rùa, Đời ) cĩ thể phát triển thành truyện trạng-khơn (Nhân vật giả vờ ngốc, Phân xử

Một phần của tài liệu Nghiên cứu truyện cổ MẠ-K'HO (Trang 62 - 63)

- Nhĩm thứ ba về người và người, nhân vật động vật được thay thế hồn tồn

3. Từ truyện hài-ngụ ngơn cĩ tính kết chuỗi, cĩ nhân vật ranh mãnh (Thỏ, Rùa, Đời ) cĩ thể phát triển thành truyện trạng-khơn (Nhân vật giả vờ ngốc, Phân xử

Đời ) cĩ thể phát triển thành truyện trạng-khơn (Nhân vật giả vờ ngốc, Phân xử

tài tình , Trạng Quỳnh );

4. Từ truyện hài-ngụ ngơn cĩ tính kết chuỗi, cĩ nhân vật ngốc (Cọp, Khỉ, Yut ) cĩthể phát triển thành truyện trạng-dại (Chàng Ngốc, Chàng Ngốc gặp may, Thầy thể phát triển thành truyện trạng-dại (Chàng Ngốc, Chàng Ngốc gặp may, Thầy

Hít, Trạng Lợn ).

Tuy nhiên, nhiều truyện kể về Chàng Ngốc, Chàng Ngốc gặp may, Nhân vật

giả vờ ngốc, Phân xử tài tình, Thầy Hít đang được coi là cổ tích (cổ tích sinh hoạt),

nhưng vấn đề phân loại cổ tích đã vượt ra khỏi phạm vi quan tâm của đề tài này.

Như vậy, từ một tập hợp cĩ tiềm năng đa loại cĩ thể phát triển thành những đơn loại; từ một phức thể nguyên hợp về loại hình nghệ thuật cĩ khả năng rẽ nhánh thành nhiều thể loại riêng. Mỗi thể loại được xác định bởi đặc trưng của loại nhưng vẫn bảo lưu ở mức độ nào đĩ các yếu tố thể loại khác trong quá trình vận động và phát triển. Tính chất liên thể loại và khả năng tiền thể loại của phức thể truyện hài-ngụ ngơn Tây Nguyên qua trường hợp Mạ-K’Ho là một giả thiết. Giả thiết ấy khơng hề phủ nhận điều ngược lại: một thể loại khơng chỉ xuất phát từ một nguồn. Truyện trạng, truyện cười và truyện ngụ ngơn cĩ thể bắt nguồn từ truyện hài-ngụ ngơn nhưng nĩ khơng chỉ là nguồn duy nhất của ngụ ngơn, của truyện cười và truyện trạng. Hy vọng từ phương pháp nghiên cứu mới hơn hoặc từ nguồn tư liệu phong phú hơn cĩ thể đưa ra những kết luận khác, thậm chí bác bỏ giả thiết này và đưa ra hướng thuyết phục hơn về lịch sử các loại hình truyện kể dân gian Tây Nguyên, Việt Nam, Đơng Nam Á…

KẾT LUẬN

Đề tài đã chọn trường hợp Mạ-K’Ho để cĩ thể vừa trình bày diện mạo từng loại hình truyện cổ của hai tộc người này vừa bước đầu nghiên cứu các loại hình ấy trong tương quan Tây Nguyên, Việt Nam và ít nhiều trong Đơng Nam Á. Dẫu rằng việc nghiên cứu chưa kết thúc nhưng vẫn cĩ thể tạm kết một số vấn đề.

1.Về phương diện thể loại, chưa cĩ đủ tư liệu và dấu hiệu để khẳng định tư cách tồn tại

của truyền thuyết mà hiện chỉ mới xác định được hai thể loại độc lập tương đối là huyền thoại,ø cổ tích và một phức thể hài-ngụ ngơn.

1.1. Huyền thoại là thể loại đặc trưng của folklore nguyên thủy. Huyền thoại Mạ-K’Ho

đã giải thích về sự sáng tạo vũ trụ, về nguồn gốc và quan hệ các lồi, về nguồn gốc tộc

người và về nguồn gốc núi sơng. Việc sáng tạo vũ trụ được thực hiện bởi các yàng, các vật thiêng, các tổ tiên hố thân sáng tạo. Qua nguồn gốc và quan hệ các lồi, nổi bật lên motif sự hĩa thân, mối quan hệ giữa người với thần linh, với tự nhiên. Huyền thoại tộc người thống nhất ở motif sinh nở Rúp Rum Rau gắn với motif lụt, motif bầu thuyền, cặp duy nhất sống sĩt, hơn nhân đồng huyết, chưa tìm thấy motif bầu con, motif bầu mẹ.

Các sự tích địa danh được tác giả xem huyền thoại về sáng tạo tự nhiên dù một số người

gọi đĩ là truyền thuyết. Tín ngưỡng nguyên thủy, đặc biệt là quan hệ giữa người và vật

rất đậm trong huyền thoại Mạ-K'Ho. Các nhân vật yàng vừa mang tính chất thiêng vừa

cĩ tính người và tính tự nhiên. Bên cạnh yếu tố văn hố mẫu bản địa cịn cĩ yếu tố văn hố biển, văn hố muộn, thậm chí cĩ cả hiện tượng hiện đại hĩa nhưng khơng phải là

đặc điểm chính của huyền thoại.

1.2. Cổ tích đã tồn tại và phát triển mạnh ngay trong những xã hội như Tây Nguyên.

Tác giả chia cổ tích làm ba nhĩm nhỏ theo nhân vật chính để nghiên cứu.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu truyện cổ MẠ-K'HO (Trang 62 - 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(77 trang)