Tiếp nhận Tỳ bà hành trong Thơ mới:

Một phần của tài liệu LÝ THUYẾT MỸ HỌC TIẾP NHẬN (Trang 61 - 63)

IV. TIẾP NHẬN TỲ BÀ HÀNH TRONG CÁC THỂ LOẠI VĂN HỌC NGHỆ THUẬT TẠI VIỆT NAM

2. Tiếp nhận Tỳ bà hành trong Thơ mới:

Nhiều sỏng tỏc Thơ mới của ta thể hiện rừ những ảnh hưởng của Tỳ bà hành. Khụng phải đến thời điểm này kiệt tỏc của Bạch Cư Dị mới được thơ Việt Nam tiếp nhận. Từ hơn 200 năm trước, Nguyễn Du khi viết Long Thành cầm giả ca đó sử dụng những từ “triền đầu”, “Ngũ Lăng” v.v... trong Tỳ bà hành. Quan trọng hơn, cỏch cấu tứ hỡnh tượng cũng dễ gõy liờn tưởng đến Tỳ bà hành2. Nhưng phải đến Thơ mới, ảnh hưởng của tỏc phẩm này mới trở nờn rộng khắp, dường như là một phong trào. Giỏo sư Phương Lựu trong bài viết

Vài suy nghĩ nhõn đi tỡm ảnh hưởng của Trường hận caTỳ bà hànhtrong thơ ca nước nhà cú phõn tớch vấn đề này.

Đầu thế kỷ XX, xó hội Việt Nam cú những biến động lớn. Hoàn cảnh ấy đó sinh ra cả một thế hệ những con người thấy mỡnh “đầu thai nhầm thế kỷ”. Họ bất món với thực tại, muốn ẩn mỡnh vào thế giới của cừi tiờn, cừi mộng. Và đỳng như Phạm Văn Diờu đó viết trong Việt Nam văn học giảngbỡnh: “Họ tỡm thấy ở Tỳ bà hành một nhu cầu thoả món tõm hồn nghệ sĩ phúng khoỏng của thi nhõn vốn cú khuynh hướng thoỏt ly thực tại để trở về với một thế giới kỳ ảo xa xưa”. Cỏc nhà Thơ mới (Xuõn Diệu, Thế Lữ, Huy Cận, Lưu Trọng Lư, Vũ Hoàng Chương...) đó trực tiếp hoặc giỏn tiếp mượn những từ ngữ, điển tớch trong Tỳ bà hành để diễn tả ý thơ của mỡnh. Xuõn Diệu viết:

Thu lạnh, càng thờm nguyệt tỏ ngời Đàn ghờ như nước, lạnh, trời ơi

rồi: Trăng nhớ Tầm Dương, nhạc nhớ người...

(Nguyệt cầm - Thơ thơ)

Những “thu lạnh”, “đàn ghờ như nước”, “Tầm Dương”...khiến người đọc liờn tưởng đến những “thu sắt sắt”, những “thuỷ tuyền lónh sỏp huyền ngưng nguyệt”, những “Tầm

1 Trịnh Ân Ba, Trịnh Thu Lụi: Văn học Trung Quốc - Tủ Sỏch Văn hoỏ Nghệ thuật Trung Quốc.

NXB thế giới, H. 2002.

2 Phương Lựu: Vài suy nghĩ nhận đi tỡm ảnh hưởng của Tỳ bà hành và Trường hận ca trong văn

Dương”... ở Tỳ bà hành. Do vậy, õm hưởng của Nguyệt cầm càng vang vọng trong sự ảm đạm Xuõn Diệu mà cũn vang trong cả cảm nhận của chỳng ta. Cũng gợi nhớ về Tỳ bà hành, bài thơ Nghe hỏt của Vũ Hoàng Chương cú cõu:

Canh khuya đưa khỏch... Lời reo ngọc Mơ gỏi Tầm Dương thoảng ỏo xiờm

Trong cõu này, thi sĩ Việt Nam đó mượn ý thơ của Bạch Cư Dị “Canh khuya đưa khỏch” (dạ tống khỏch). Lời thơ nhẹ nhàng chậm rói nhưng cũng reo vang như khỳc ca vậy. Khỏt vọng tỡm về quỏ khứ với những gỡ phong lưu, tao nhó đó tạo nờn cỏi giấc mơ về hỡnh ảnh người con gỏi ở bến Tầm Dương. Tầm Dương đó thực là chữ dựng của Bạch Cư Dị rồi. Cũn hỡnh ảnh người con gỏi kia, phải chăng cũng liờn quan đến người nữ Tỳ bà trong Tỳ bà hành? Nếu như vậy thỡ nhà thơ của chỳng ta đó tiếp nhận cả lời thơ, ý thơ và hỡnh ảnh trong tỏc phẩm của thi sĩ Trung Hoa.

Lại cú những bài thơ tuy khụng trực tiếp sử dụng những hỡnh ảnh, từ ngữ của người đi trước nhưng vẫn in dấu của một sự tiếp nhận văn học. Bờn sụng đưa khỏch của Thế Lữ là một vớ dụ như thế. Bản dịch thơ Tỳ bà hành của Phan Huy Thực cú cõu:

Thuyền mấy lỏ đụng tõy lặng ngắt Một vầng trăng trong vắt lũng sụng

Lời thơ trong sỏng, giọng điệu tha thiết nhịp nhàng, Hoàng Thanh từng nhận xột: “Thế Lữ cú lẽ đó nhớ đến hai cõu ấy khi viết”:

Tiếng diều sỏo nao nao trong vắt Trời quang mõy xanh ngắt màu lơ1. Thanh điệu trong hai cõu của Phan Huy Thực là:

Bằng - trắc - trắc/ - bằng/ - trắc - trắc. Trắc - bằng/ - bằng - trắc/ - bằng - bằng. Cũn hai cõu của Thế Lữ là:

Trắc - bằng - trắc/ - bằng - bằng - trắc - trắc. Bằng - bằng / - bằng - trắc/bằng - bằng.

Hai cõu thơ của Bạch Cư Dị gieo vần “ắt” (ngắt - vắt) thỡ hai cõu thơ của Thế Lữ cũng là vần “ắt” (đảo lại: “vắt - ngắt”). Cả hai cõu thơ lại cựng miờu tả một khụng gian trong sỏng, tĩnh lặng. Chớnh vỡ vậy, đọc hai cõu thơ ấy của Thế Lữ, người ta dễ dàng nghĩ ngay đến hai cõu thơ dịch Tỳ bà hành của Phan Huy Thực.

Từ tỏc phẩm đến tỏc phẩm, đú cũng là một biểu hiện của tiếp nhận văn chương. Thơ Đường ở Việt Nam đó cú những bài thu hỳt được sự “đồng sỏng tạo” của nhiều thi sĩ. Đú là trường hợp của Hoàng Hạc lõu. Thụi Hạo sỏng tỏc ra Hoàng Hạc lõu lưu danh thiờn cổ. Tuyệt tỏc đó từng khiến cho thi tiờn Lý Bạch phải gỏc bỳt mà than rằng: “Tấm lũng của ta, Thụi Hạo đó núi hết rồi, làm thơ sao nổi nữa”2, đó trở thành nguồn cảm hứng mạnh mẽ cho cỏc nhà thơ Việt Nam. Nguyễn Du viết Hoàng Hạc lõu tỏ rừ tấm lũng tri kỷ cựng Thụi Hạo.

1 Hoài Thanh - Hoài Chõn: Thi nhõn Việt Nam. NXB Văn học. H, 1998 tr. 107.

2 Ngụ Văn Phỳ (biờn soạn và tuyển chọn): Thơ Đường ở Việt Nam. NXB Hội Nhà Văn Việt Nam.

Tản Đà dịch Hoàng Hạc lõu vỡ ỏi mộ một ỏng thơ tuyệt cỳ của đời Đường. Đến Vũ Hoàng Chương - một tõm hồn lóng tử của “thơ say” lại tiếp tục viết thờm một Hoàng Hạc lõu như một lời nhắn nhủ cho cổ nhõn và cho thời đại.

Đó bao giờ cú hạc vàng đõu Mà cú người tiờn để cú lầu Tưởng hạc vàng đi mõy trắng ở Lầm Thụi Hạo trước, Nguyễn Du sau

v.v...

Rừ ràng, tiếp nhận trong sỏng tỏc văn học cũng là một hiện tượng đỏng được chỳ ý. Ở đú, chớnh nghệ thuật đó đẻ ra nghệ thuật và những tỏc phẩm nghệ thuật ấy đó kết nối cỏc thời đại, cỏc thế hệ nghệ sĩ với nhau. Vấn đề đề tiếp nhận Tỳ bà hành cũng khụng ngoại lệ. Bạch Cư Dị cú hai tỏc phẩm lớn, ngoài Tỳ bà hành cũn cú Trường hận ca. Cả hai bài thơ trường thiờn này đều cú giỏ trị lớn và ảnh hưởng sõu sắc đến thơ ca Trung Quốc. “Thế nhưng sang Việt Nam thỡ ảnh hưởng của Tỳ bà hành sõu sắc hơn, cũn Trường hận ca thỡ mờ nhạt lắm”1.

Tỳ bà hành đó đi vào cỏc sỏng tỏc của văn học Việt Nam. Cuộc gặp gỡ nơi trăng nước bến Tầm Dương trong tỏc phẩm này đó trở thành một chủ đề quen thuộc” cuốn hỳt tõm hồn bao nhiều kẻ tài tử giai nhõn.

---

Một phần của tài liệu LÝ THUYẾT MỸ HỌC TIẾP NHẬN (Trang 61 - 63)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(67 trang)
w