TUYỂN CHỌN PHIấN DỊCH NGHIấN CỨU TỲ BÀ HÀNH TẠI VIỆT NAM TỪ 1940 ĐẾN NAY

Một phần của tài liệu LÝ THUYẾT MỸ HỌC TIẾP NHẬN (Trang 48)

TỪ 1940 ĐẾN NAY

1. Tỳ bà hành trong cỏc tuyển tập thơ Đường:

Từ 1940, cỏc tuyển tập thơ Đường ở Việt Nam đó lần lượt ra đời, bao gồm cả tuyển tập của dịch giả và tuyển tập của soạn giả. Trong đú cú một số quyển đó giới thiệu nguyờn tỏc và bản dịch Tỳ bà hành.

Trước hết là tuyển tập của Trần Trọng Kim, xuất bản năm 1945. Tỳ bà hành của Bạch Cư Dị là một trong 336 bài thơ Đường được Trần Trọng Kim chọn dịch và giới thiệu. Trong quyển này, dịch giả đó dẫn nguyờn văn chữ Hỏn, phiờn õm Hỏn Việt và đưa ra bản dịch của mỡnh. Về Tỳ bà hành, Trần Trọng Kim cú nhận xột rằng: “Bài thơ này là một lối văn dồi dào, thật hay, lời nhiều, tỡnh rừ, lại cú khuụn phộp, chỗ mau, chỗ chậm nhưng so với phần cao và phần mạnh thỡ khụng bằng văn của Đỗ Phủ”1. Ở đõy, nguyờn tỏc Tỳ bà hành đó được thớch nghĩa nhưng số lượng khụng nhiều (9 từ), trong đú cú chỗ đó gặp phải ý kiến phản đối của Thờ Hỳc2.

Năm 1987, Nam Trõn tuyển chọn và giới thiệu thơ Đường. Bản dịch Tỳ bà hành được giới thiệu trong tuyển tập này là của Phan Huy Thực. Soạn giả chỉ đưa ra lời giới thiệu chung, khụng cú lời giới thiệu hay bỡnh phẩm riờng về tỏc phẩm...

Đến năm 1996, tuyển tập của Khương Hữu Dụng được cụng bố, văn học Việt Nam lại cú thờm một bản dịch Tỳ bà hành. Tuyển tập này cú đăng kốm bài tựa của Lờ Đạt. Trong bài tựa, Lờ Đạt đó liờn hệ đến bản dịch của Phan Huy Thực và lấy đú làm điểm tựa để núi về bản dịch của Khương Hữu Dụng. Tỏc giả bài viết này đỏnh giỏ cao bản dịch của dịch giả họ Phan nhưng đồng thời cũng cho rằng: trong bản dịch này “ngay cả những cõu hay cũng khụng phải đó hết vấn đề”. Vấn đề ở đõy, theo ụng phõn tớch đú là: lời dịch “khụng đỳng với văn cảnh bài thơ”, “khụng diễn đạt được cỏi điệu nghệ trong nguyờn văn”... Từ đú ụng kết luận: “Bản dịch của Khương Hữu Dụng khụng cú cỏi tài hoa của Phan Huy Vịnh nhưng lại sỏt với thơ Bạch Lạc Thiờn hơn, khụng những sỏt “từ” mà cũn sỏt cả với “nhịp điệu của nguyờn bản”3. Cú điều, chỳng tụi khụng rừ do sự trựng hợp ngẫu nhiờn hay thế nào mà cả tuyển tập của Nam Trõn và của Khương Hữu Dụng - một của soạn giả, một của dịch giả với hai bản dịch khỏc nhau nhưng lại cú mục chỳ thớch giống hệt nhau cả về số lượng từ ngữ và nội dung chỳ thớch4, đú là chưa kể cả hai đều khụng cú “nguyờn tự” của Bạch Cư Dị.

1 Trần Trọng Kim: Đường thi tuyển dịch. NXB Tõn Việt, 1950.

2 Trần Trọng Kim thớch nghĩa từ “triền đầu” là khăn đỏ. (xem Trần Trọng Kim - Đường

thi tuyển dịch. Sđd. tr. 128). Cỏch thớch nghĩa này đó bị Thờ Hỳc đặt dấu hỏi nghi hoặc trong

quyển Bài hỏt Tỳ bà.

3 Lờ Đạt chứng minh: từ cõu 41 đến cõu 62, Bạch Cư Dị dựng liền 18 cõu độc vận (vần

trắc) để núi cỏi nghẹn ngào u uất của người kỹ nữ; Khương Hữu Dụng cũng đó theo sỏt 18 vần

trắc của tỏc giả. (xem Khương Hữu Dụng. Thơ đường. NXB Đà Nẵng, 1996).

4 Cả hai tuyển tập này đều cú 4 chỳ thớch như sau:

Một phần của tài liệu LÝ THUYẾT MỸ HỌC TIẾP NHẬN (Trang 48)

w