Bản dịch Hoàng Hạc lõu đầu tiờn của Tựng Võn Nguyễn Đụn Phục

Một phần của tài liệu LÝ THUYẾT MỸ HỌC TIẾP NHẬN (Trang 34 - 35)

I. DỊCH THUẬT HOÀNG HẠC LÂU Ở VIỆT NAM

1. Bản dịch Hoàng Hạc lõu đầu tiờn của Tựng Võn Nguyễn Đụn Phục

Tựng Võn Nguyễn Đụn Phục (1878-1954) được đỏnh giỏ là một dịch giả khụng chỉ dịch nhiều thơ văn cổ Trung Quốc trờn Nam Phong tạp chớ mà cũn luụn thể hiện rừ ý thức dịch thuật của mỡnh để bảo tồn và giới thiệu đến những độc giả chưa hiểu rừ về Hỏn văn những bài thơ hay, đặc sắc. ễng luụn luụn chỳ ý đến đối tượng người đọc cú “tớnh cỏch phổ thụng” (Nguyễn Văn Hiệu), vỡ thế, sau mỗi bản dịch của mỡnh, ụng đều cú thờm phần “lời giải kiờm lời bỡnh” để giảng giải về nghệ thuật cũng như ý tứ của bài thơ. Đặc biệt, Tựng Võn rất quan tõm đến việc dịch tỏc phẩm theo đỳng nguyờn thể của nú. Trong bài í thức văn hoỏ trong dịch thuật văn chương ở Việt Nam từ cuối thế kỉ XIX đến năm 1945, TS Nguyễn văn Hiệu đó nhắc đến chủ đớch của Tựng Võn trong vấn đề dịch thuật là “Cổ thi cú lắm thể… Nay thể nào dịch ra thể ấy, như thất ngụn, ngũ ngụn, lại dịch ra thất ngụn, ngũ ngụn, chứ khụng dịch ra lục bỏt; là ý bảo tồn lấy thể cỏch, khụng những chải chuốt lấy õm vận mà thụi”. Trờn thực tế, Tựng Võn cú dịch thơ văn cổ Trung Quốc ra lục bỏt như bài Quy khứ lai từ của Đào Tiềm. Điều đú cho thấy cỏi tài của ụng và thể hiện ụng khụng quỏ cứng nhắc với cỏc thể loại thơ dịch. Chỉ cú điều, ụng luụn coi trọng con đường giữ gỡn nguyờn thể hơn như một ý thức “bảo tồn, giới thiệu vốn văn chương cổ Á Đụng” (Nguyễn văn Hiệu).

Theo tư liệu thu thập được thỡ chớnh Tựng Võn Nguyễn Đụn Phục là dịch giả đầu tiờn của Việt Nam dịch Hoàng Hạc lõu ra tiếng Việt.

Người tiờn xưa cưỡi hạc vàng cỳt Ở đõy chỉ những lầu hạc trơ Hạc vàng đó cỳt chẳng về nữa Mõy trắng nghỡn năm cũn phất phơ Sụng bọc Hỏn Dương cõy xỏt xỏt Cỏ liền Anh Vũ bói xa xa

Ngày chiều làng cũ đõu chăng tỏ Mõy nước trờn sụng khỏch thẫn thờ

Khi dịch thuật, Tựng Võn đó cố gắng để truyền tải cỏi thần của bài thơ, một thi phẩm mà thi tiờn Lý Bạch cũng đành gỏc bỳt mà đi. Nhưng cú lẽ, do quỏ coi trọng nguyờn thể và niờm luật nờn ụng đó dịch bài thơ này cú phần gượng ộp. “Khứ” trong nguyờn bản được ụng dịch là “cỳt” thỡ thực là “vụng” (chữ của Nguyễn Văn Hiệu). Về nghĩa, “khứ” là bỏ đi, là nghĩa chủ động, cũn “cỳt” lại như bị xua đuổi. Dịch như vậy cú lẽ đó làm cho bài thơ giảm

đi cỏi ý vị của nú. Núi về điều này, trong Một bản dịch của Vũ Hoàng Chương, Nguyễn Huệ Chi cho rằng Tựng Võn đó “hạ một chữ ngang ngược ngay cuối cõu đầu”. Và trong Vấn đề dịch thơ Đường ở Việt Nam Nguyễn Tuyết Hạnh cũng cho rằng “Điều mà ai cũng biết là dịch được theo nguyờn thể, theo cả luật bằng - trắc nữa thỡ làm cho bản dịch trung thực hơn, nhiều nhạc tớnh hơn. Nhưng cú những bản dịch mà dịch giả cố gắng đi đỳng theo nguyờn tỏc cho đến cả õm điệu bằng - trắc nhưng chỉ làm cho bản dịch non kộm về nghệ thuật chuyển dịch và khụng gõy được cảm xỳc”, đề cập đến vấn đề này chớnh là bà đang muốn núi đến bản dịch của Tựng Võn Nguyễn Đụn Phục. Quả thực, núi về bản dịch Hoàng Hạc lõu của Tựng Võn, chưa cú một lời khen nào thực sự, cú chăng chỉ là sự bờnh vực cho người đầu tiờn chuyển bài thơ này sang chữ quốc ngữ, một người coi trọng nguyờn thể và cú ý thức văn hoỏ trong dịch thuật văn chương.

Một phần của tài liệu LÝ THUYẾT MỸ HỌC TIẾP NHẬN (Trang 34 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(67 trang)
w