Một hướng khai thỏc chung về Hoàng Hạc lõu

Một phần của tài liệu LÝ THUYẾT MỸ HỌC TIẾP NHẬN (Trang 38 - 39)

I. DỊCH THUẬT HOÀNG HẠC LÂU Ở VIỆT NAM

1. Một hướng khai thỏc chung về Hoàng Hạc lõu

Hoàng Hạc lõu là một thi phẩm cú sự nhất quỏn trong vấn đề tiếp nhận nội dung, nghĩa là, trong quỏ trỡnh thõm nhập vào tỏc phẩm, hầu như khụng một độc giả nào cú sự phỏ cỏch trong việc thẩm thấu nội dung của nú. Tỏc phẩm là sự đan xen giữa quỏ khứ với thực tại, giữa mộng và thực, giữa thế giới thiờn nhiờn và thế giới nội tõm con người. Trong quỏ trỡnh tỡm hiểu tỏc phẩm, cỏc nhà nghiờn cứu, độc giả chủ yếu đi vào cỏc vấn đề như: sự xuất hiện của yếu tố thần thoại, sự phỏ cỏch niờm luật Đường thi của Thụi Hiệu, sự chuyển biến nhịp thơ giữa liờn 1, 2, 3 với liờn 4, và hai cõu thơ cuối (đặc biệt là chữ “sầu” đọng lại ở cuối bài thơ).

Yếu tố thần thoại được coi là cỏi nỳt mở ra khụng gian của bài thơ, làm cho bài thơ mang ý vị hoài cổ, khơi nguồn cảm hứng cho tỏc giả. Vấn đề này được núi đến trong tất cả cỏc bản dịch hay những bài phõn tớch, phờ bỡnh của độc giả, nhưng dường như chưa ai cú sự tỡm hiểu một cỏch cặn kẽ, hay dành một sự đỏnh giỏ đỳng nhất về tầm quan trọng của yếu tố này trong tỏc phẩm. Ngay việc lớ giải về tờn tỏc phẩm, tớch của lầu Hoàng Hạc cũng cú sự ghi chộp khỏc nhau ở nhiều văn bản.

Vấn đề được núi đến nhiều nhất, tốn nhiều giấy mực nhất cú lẽ là sự phỏ cỏch niờm luật Đường thi trong bài thơ này. Cỏc nhà nghiờn cứu tập trung đi vào phõn tớch sự phỏ cỏch ấy để chứng minh cho lời nhận xột của nhà phờ bỡnh Nghiờm Vũ đời Tống và khẳng định sức sống, vị trớ của bài thơ trong thơ Đường và trong lũng người đọc.

Như vậy, về vấn đề nghiờn cứu, trước khi đi vào từng vấn đề cụ thể được núi đến trong hệ thống tài liệu, chỳng tụi trỡnh bày khỏi quỏt việc nghiờn cứu Hoàng Hạc lõu ở Việt Nam trong một hướng tiếp nhận chung của hầu hết người đọc.

Một phần của tài liệu LÝ THUYẾT MỸ HỌC TIẾP NHẬN (Trang 38 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(67 trang)
w