Tỳ bà hành trong sỏch giỏo khoa phổ thụng tại Việt Nam:

Một phần của tài liệu LÝ THUYẾT MỸ HỌC TIẾP NHẬN (Trang 49 - 50)

- Lục yờu: tờn một khỳc nhạc.

2. Tỳ bà hành trong sỏch giỏo khoa phổ thụng tại Việt Nam:

Tỳ bà hành đó được lưu truyền rộng rói ở Việt Nam và từ lõu đó được đưa vào giảng dạy trong nhà trường.

Đõy là một bài thơ khỏ dài (88 cõu), lại cú nguyờn văn là chữ Hỏn, phiờn õm Hỏn - Việt. Thế nhưng khi đưa vào giảng dạy cho học sinh phổ thụng, sỏch giỏo khoa lại chỳ thớch quỏ ớt. Theo sỏch Văn 10 (NXB Giỏo Dục, 1998) thỡ bài thơ này chỉ được thớch nghĩa 6 từ và được giải nghĩa 5 cõu. Nhưng việc chỳ thớch đú lại dựa vào bản dịch chứ khụng phải dựa vào nguyờn tỏc. Cú lẽ vỡ vậy mà học sinh phổ thụng tiếp nhận tỏc phẩm này chủ yếu chỉ thụng qua bản dịch. Và bản dịch duy nhất đó được đưa vào giảng dạy trong nhà trường là bản dịch của Phan Huy Thực (thường ghi là Phan Huy Vịnh). Điều đú lý giải vỡ sao khi nhắc tới Tỳ bà hành, nhiều người thuộc bản dịch mà ớt người nhớ được nguyờn tỏc.

Cú nhiều cỏch diễn giải, cắt nghĩa về Tỳ bà hành, cỏc tỏc giả sỏch giỏo khoa cho rằng

Tỳ bà hành tuy cú cốt truyện nhưng “chủ yếu vẫn là thơ trữ tỡnh”, “Cốt truyện chỉ là phương tiện chủ yếu để nhà thơ biểu lộ cảm xỳc”3. Cỏc tỏc giả này hướng dẫn học sinh tập trung vào đoạn miờu tả tiếng đàn lần thứ hai của người ca nữ. Hướng phõn tớch của họ là chỉ ra được những thành cụng của tỏc giả bài thơ trong việc miờu tả tiếng đàn. Theo đú, cỏc yếu tố cần - Ngó tũng khứ niờn từ đế kinh: Thỏng mười năm Nguyờn Hoà thứ mười (815), Bạch Cư Dị bị đổi ra làm Tư Mó ở Giang Chõu.

1 Trần Trọng San (biờn dịch): Thơ Đường. NXB Thanh Hoỏ, 1997.

2 Nhận định này chưa chớnh xỏc. Trờn tạp chớ Hỏn Nụm số 1/1995, Nguyễn Quảng Tuõn cú

khẳng định: những bài dịch thơ Đường đầu tiờn đó xuất hiện từ thế kỷ XV, được ghi lại trong Hồng

Đức Quốc Âm thi tập.

3 Nguyễn Đăng Mạnh (Chủ biờn), Nguyễn Hoàng Tuyờn, Lưu Đức Trung, Nguyễn Khắc

Phi, Lương Duy Thứ, La Khắc Hoà: Văn 10 - Phần văn học nước ngoài và lớ luận văn học.

phõn tớch sẽ là: sự phõn bố hợp lý mức độ miờu tả tiếng đàn trong mỗi lần, những phương phỏp được dựng để miờu tả tài nghệ của người ca nữ, sự tập trung của tỏc giả vào miờu tả những thời điểm của quỏ trỡnh diễn tấu... Trong sỏch này, hai cõu 17 - 18 được coi là linh hồn của đoạn tả tiếng đàn:

Nghe nóo nuột mấy dõy buồn bực Dường than niềm tấm tức bấy lõu

Cỏc tỏc giả sỏch cũng hướng học sinh liờn tưởng tới đoạn tả tiếng đàn trong Truyện Kiều của Nguyễn Du.

Phục vụ cho chương trỡnh phổ thụng, cú một số sỏch đó phõn tớch, bỡnh giảng Tỳ bà hành theo sỏch giỏo khoa, tiờu biểu là Thơ Đường bỡnh giảng của Nguyễn Quốc Siờu và

Bỡnh giảng thơ Đườngcủa Nguyễn Thị Bớch Hải... Tuy nhiờn, cú ý kiến từng cho rằng việc phõn bổ thời gian học tỏc phẩm Tỳ bà hành trong trường phổ thụng là khụng hợp lý1. Cú lẽ vỡ vậy, đến nay Bộ Giỏo Dục và Đào Tạo đó quyết định bỏ tỏc phẩm này trong chương trỡnh học phổ thụng.

Tỳ bà hành khụng được đưa vào sỏch giỏo khoa phổ thụng nữa khụng phải vỡ nú khụng đỏng để dạy, để học mà vỡ học sinh khụng đủ thời gian và điều kiện để tiếp nhận nú. Nhưng ở một mức độ cao hơn, bài thơ này vẫn được giới thiệu với một sự ưu ỏi. Đú là cỏc giỏo trỡnh về văn học Trung Quốc dành cho cỏc trường đại học.

Một phần của tài liệu LÝ THUYẾT MỸ HỌC TIẾP NHẬN (Trang 49 - 50)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(67 trang)
w