- Lục yờu: tờn một khỳc nhạc.
4. Tỳ bà hành trong sỏch bỏo tạp chớ khoa học tại Việt Nam:
Vấn đề này đó được mở rộng từ những năm 40 của thế kỷ XX, đặc biệt là từ sau 1945- khi nền văn học Việt Nam thoỏt khỏi sự kiểm soỏt gắt gao của thực dõn Phỏp. Văn học Việt Nam cú những điều kiện mới để phỏt triển, lý luận văn học từng bước được củng cố và nõng cao. Do đú, vấn đề diễn dịch tỏc phẩm Tỳ bà hành cũng được chỳ trọng.
Tỳ bà hành của Bạch Cư Dị trờn sỏch bỏo, tạp chớ khoa học đó được tiếp nhận từ nhiều khớa cạnh khỏc nhau. Ở đõy, chỳng tụi sẽ trỡnh bày theo từng khớa cạnh một để làm rừ những vấn đề tiếp nhận trong mối quan hệ so sỏnh.
Tỳ bà hành của Bạch Cư Dị, tuy là một tỏc phẩm lớn nhưng sự tranh luận về nghĩa của cõu chữ thỡ khụng phải là nhiều. Cú sỏch chỳ thớch theo bản dịch, cú sỏch chỳ thớch theo nguyờn văn nhưng lượng từ được chỳ thớch khụng nhiều. Theo như chỳng tụi tỡm hiểu được thỡ trong nguồn tài liệu về Tỳ bà hành của Bạch Cư Dị hiện cũn lưu giữ, bài hỏt Tỳ bà của Thờ Hỳc (sđd) là quyển chỳ thớch trọn vẹn nhất cho tỏc phẩm cả nguyờn tỏc và bản dịch. Nhỡn chung cỏc từ ngữ, ý thơ đều được hiểu tương tự nhau, chỉ số ớt từ ngữ là khụng được thống nhất trong cỏch diễn giải.
Khỳc bói tằng giỏo thiện tài phục Trang thành mỗi bị thu nương đố
Ở đõy, cú những cỏch giải thớch khỏc nhau về cỏc từ “thiện tài” và “thu nương”. Một số người (Thờ Hỳc, Nguyễn Danh Đạt...) đều cho rằng đú là những danh từ chung mang tớnh chất tượng trưng: “thiện tài” chỉ những người dạy nhạc, “thu nương” chỉ những người con gỏi đẹp. Trỏi lại, Trương Chớnh và một số người khỏc lại cho rằng: “thiện tài” là những người làm ra khỳc nhạc, “thu nương” là tờn một nàng ca nữ nổi tiếng ở Trường An lỳc bấy giờ. Bờn cạnh đú, cú những người lại hiểu: Thu Nương ở đõy là chỉ một nữ sĩ nỗi tiếng đời Đường. Như vậy, quanh những từ này đó cú nhiều cỏch cắt nghĩa khỏc nhau, tựu trung lại cú thể chia làm hai nhúm: một bờn là cỏch diễn giải nú như những danh từ trừu tượng chung chung, bờn kia lại hiểu nú như những danh từ cụ thể chỉ vào một con người cụ thể.
Hoặc trong cõu thơ tiếp theo: “Ngũ lăng niờn thiếu tranh triền đầu”. Về hai chữ “triền đầu” (纏頭) cũng đó tồn tại những cỏch giải thớch khụng giống nhau: Người coi nú là một động từ, người lại coi nú như một danh từ. Thờ Hỳc từng đặt dấu hỏi với cỏch thớch nghĩa của Trần Trọng Kim cho “triền đầu” là “khăn đỏ”. Và theo cỏch hiệu đớnh của Thờ Hỳc thỡ “triền đầu” cú nghĩa là “(lấy gấm) quấn lờn đầu”. Cũng coi nú như một động từ. Nguyễn Danh Đạt lại chỳ thớch “triền đầu” là tặng tiền tài, vật phẩm cho cỏc cụ ca sĩ1. Qua những vớ dụ trờn, chỳng ta thấy rằng: việc chỳ thớch cho cỏc từ ngữ trong Tỳ bà hành dự khụng gõy ra những cuộc tranh cói lớn nhưng cũng là một cụng việc khỏ phức tạp. Cụng việc này khụng chỉ cần thiết với những người soạn sỏch, mà hiểu và giải thớch được cỏc từ ngữ trong tỏc phẩm cũn là yờu cầu quan trọng đối với người tiếp nhận, là điều kiện cần cho cụng tỏc dịch văn học nước ngoài núi chung, dịch thơ Đường núi riờng.
1 Nguyễn Danh Đạt: Bỡnh và chỳ giải 100 bài thơ Đường hay nhất. NXB Văn Nghệ Tp. Hồ Chớ
Cuộc tranh luận về Tỳ bà hành chủ yếu tập trung vào mục đớch tư tưởng của tỏc phẩm. Lời “Tự” của Bạch Cư Dị đó núi đến hoàn cảnh và nguyờn nhõn ra đời của tỏc phẩm, nhưng cho đến nay, vẫn chưa cú sự thống nhất trong cỏch cắt nghĩa về mục đớch và nội dung tư tưởng của tỏc phẩm. Về hỡnh ảnh người kỹ nữ trong bài, cũng cú người cho đú là chuyện cú thực, cũng cú người cho đú chỉ là cỏi cớ tỏc giả tạo ra để tiện giói bày tõm trạng.
Trong Việt Nam văn học sử trớch yếu, Nghiờm Toản viết : “Tỳ bà hành là bài thơ tả cảnh huống một người kỹ nữ, nổi danh tài sắc; riờng ngún đàn Tỳ thực là tuyệt diệu nhưng sau một thời gian lừng lẫy trong làng son phấn, nàng lấy và đi theo một người lỏi buụn. Khỏch mải kinh doanh để nàng trơ trọi một mỡnh, trong đờm khuya nương búng bờn ngọn đốn xanh, nàng gửi lũng mỡnh vào tiếng đàn Tỳ, vừa hay Bạch Lạc Thiờn tiễn bạn đi qua, nghe tiếng đàn ghộ lại hỏi chuyện nàng. “Nhõn một lứa bờn trời lận đận”, nhà thi sĩ khụng khỏi ngậm ngựi mới làm ra bài thơ này truyền thế”1. Theo cỏch hiểu này thỡ cuộc gặp gỡ giữa nhà thơ và kỹ nữ trờn bến Tầm Dương là cú thật, bài thơ được viết ra bởi tấm lũng xút xa đồng cảm với người kỹ nữ. Như vậy, Nghiờm Toản đó tiếp nhận Tỳ bà hành là một tỏc phẩm nghiờng về yếu tố tự sự. Cỏch tiếp nhận này về sau đó được một số tỏc giả sỏch giỏo trỡnh đồng tỡnh, trong đú cú Lờ Đức Niệm.
Đối lập với ý kiến trờn, cú người lại cho rằng Tỳ bà hành là bài thơ nghiờng về chất trữ tỡnh thể hiện tõm trạng riờng của Bạch Cư Dị. Phạm Văn Diờu trong Việt Nam văn học giảng bỡnh (1953) cho rằng: “cảm thụng cho thõn phận của người kỹ nữ, lại nghĩ rằng đời bạc mệnh của nàng cú giống thõn thế mỡnh, thi sĩ ngậm ngựi phiờn tỏc Tỳ bà hành đưa tặng người ca kỹ nhưng thực ra là cốt chỉ để bộc lộ nỗi niềm tõm sự riờng tõy”2.
Núi vậy, người ca kỹ và cuộc gặp gỡ trờn bến Tầm Dương cú thể đó cú thật nhưng mục đớch của Bạch Cư Dị khi viết tỏc phẩm này là để ký thỏc tõm sự của mỡnh, cũn việc tặng thơ cho người ca kỹ chỉ là cỏi cớ. Theo cỏch hiểu này thỡ tất cả tõm sự của người kỹ nữ trong bài chớnh là tõm sự của nhà thơ. Trong sỏch này, Phạm Văn Diờu đó phõn tớch Tỳ bà hành khỏ chi tiết. ễng diễn giải tỏc phẩm này theo cỏc luận điểm chớnh, đú là: 1- cảm giỏc cụ đơn lạnh lẽo (cụ đơn trong khung cảnh; cụ đơn của người đỏnh đàn; cụ đơn của người nghe đàn); 2- cảm giỏc buồn nhớ mờnh mụng (buồn vỡ cảnh vật; buồn vỡ tiếng đàn; buồn vỡ cõu chuyện của người kỹ nữ; buồn vỡ cảnh ngộ của tỏc giả); 3- tõm sự của tỏc giả hũa hợp với tõm sự của người đỏnh đàn; 4- Văn chương (kết cấu và lời thơ).
Cựng cỏch hiểu với Phạm Văn Diờu, sau này Nguyễn Thạch Giang xếp Tỳ bà hành
vào Những khỳc ngõm chọn lọc cựng với Chinh phụ ngõm, Cung oỏn ngõm khỳc... Ở đõy Tỳ bà hành được xem là “một bài thơ nổi tiếng lấy chuyện người đỏnh đàn Tỳ-bà để tự vớ mỡnh” và ở đú, nhà thơ Bạch Cư Dị “khúc cho người mà cũng khúc cho chớnh mỡnh”3.
1 Nghiờm Toản: Việt Nam văn học sử trớch yếu (quyển II). Nhà sỏch Vĩnh Bảo - Sài Gũn, 1949,
tr.16.
2 Dẫn theo Vũ Tiến Quỳnh: Tuyển chọn và trớch dẫn những bài phờ bỡnh - bỡnh luận của cỏc nhà văn
và cỏc nhà nghiờn cứu Việt Nam. NXB Văn Nghệ Tp. Hồ Chớ Minh, 1999, tr.79.
3 Nguyễn Thạch Giang (biờn khảo và chỳ giải): Những khỳc ngõm chọn lọc. Tập II. NXB Giỏo Dục,
Nhưng cựng thời với Phạm Văn Diờu, cú người đó tiếp nhận Tỳ bà hành theo hướng phủ định tất cả nội dung tư tưởng của nú. Điều đỏng núi là ý tưởng này lại nằm trong cuốn sỏch hướng dẫn ụn thi Trung học - Luận đề về Phan Huy Vịnh (bản dịch Tỳ bà hành) và Từ Diễn Đồng (Những bài thơ Nụm). Trong sỏch này, Sao Mai cho rằng: “Áng thơ chỉ là một hoạt động nghệ thuật thuần nhất, khụng cần chỳ trọng đến nhõn sinh. Trong một phỳt xỳc động mạnh mẽ, tỏc giả viết nú ra để tỡnh cảm của mỡnh bớt đau khổ. Bạch Cư Dị làm bài Tỳ bà hành chỉ vỡ chất nghệ sĩ, vỡ niềm tõm sự của riờng mỡnh”1. Như vậy, núi theo quan điểm đương thời ở Việt Nam thỡ Tỳ bà hành của Bạch Cư Dị chỉ thuần tuý là một tỏc phẩm “nghệ thuật vị nghệ thuật” chứ hoàn toàn khụng cú “nghệ thuật vị nhõn sinh”. Tuy nhiờn, cỏch hiểu này dường như bị cụ lập, đến nay khụng cũn thấy xuất hiện trờn cỏc tạp chớ, sỏch bỏo khoa học nữa.
Nhiều nhà nghiờn cứu - phờ bỡnh tiếp cận Tỳ bà hành theo hướng khỏc: coi tỏc phẩm này như một chỉnh thể vừa là tự sự vừa là trữ tỡnh - vừa núi về kỹ nữ vừa núi về nhà thơ. ễn Như Nguyễn Văn Ngọc, trờn cơ sở phõn tớch mối quan hệ tương đồng giữa hoàn cảnh của Bạch Cư Dị và người kỹ nữ đó viết: “... cỏi bài tràng thiờn những sỏu trăm hai mươi hai chữ2
của ụng Lạc Thiờn này vừa núi chớnh ụng lại vừa núi cả kỹ nữ, ngụ biết bao nhiờu ý tứ nóo nựng, diễn ra bao cõu văn thỳ vị”3. Cũn Nguyễn Quốc Siờu khi giải đề cho Tỳ bà hành đó đồng thời nhấn mạnh cả chất tự sự và chất trữ tỡnh. ễng khụng phản đối ý kiến cho là bài thơ cú tõm trạng của Bạch Cư Dị, song cũng chỳ ý đến tớnh chất “điển hỡnh” của người ca nữ. Theo ụng, “bài thơ miờu tả tài nghệ điờu luyện của ngún đàn nọ cựng lời than vón về cuộc đời đó khỏi quỏt được số phận rất hay bị chà đạp của người kỹ nữ trong xó hội cũ... Nhà thơ đó cất tiếng bày tỏ nổi bất bỡnh cho người ca nữ và cho cả mỡnh”4. Cõu chuyện về ca nữ trờn bến Tầm Dương là thực hay khụng hiện đang cũn được tranh luận. Nhưng khụng ớt người cho rằng điều đú cú thể là thực cũng cú thể là do chủ ý của nhà thơ tạo ra.
Bờn cạnh những cỏch hiểu trờn, Phương Lựu phõn tớch, đỏnh giỏ giỏ trị của Tỳ bà hành qua hai phương diện cụ thể5. Phương diện thứ nhất, đú là “tiếng kờu than của một người phụ nữ bị giày vũ trong xó hội cũ”. ễng diễn giải: từ những tập thơ đầu của Trung Quốc đó cú tiếng than của người phụ nữ. Nhưng đến những cung nữ của Bạch Cư Dị thỡ lại là cả một cuộc đời bi thảm, suốt đời phải cấm cung như trong Thượng Dương bạch phỏt nhõn, phải sự tử như sự sinh như trong Lăng Viờn thiếp và bao nhiờu nỗi khổ đau ấy, Bạch Cư Dị đem tập trung lại xõy dựng nờn một nhõn vật tiờu biểu làm cho nú sống mói với thời gian và vượt ra ngoài biờn giới, đú là hỡnh tượng kỹ nữ trờn bến Tầm Dương trong Tỳ bà hành. Phương diện thứ hai thể hiện giỏ trị của tỏc phẩm này được Phương Lựu xỏc định là “lời tố cỏo của một kẻ tài hoa bị chà đạp”. Như vậy theo cỏch cắt nghĩa,
1 Sao Mai: Luận đề thơ Phan Huy Vịnh <bản dịch Tỳ bà hành> và Từ Diễn Đồng <Những bài thơ
Nụm>. NXB Thăng Long, 1993.
2 Sỏu trăm hai mươi hai chữ là kể cả 3 chữ tờn bài thơ và 3 chữ tờn tỏc giả.
3 ễn Như Nguyễn Văn Ngọc: Toàn tập, tập II, NXB Văn Học, 2004, tr.899.
4 Nguyễn Quốc Siờu: Bỡnh giảng (sđd), tr.55.
giải thớch của Phương Lựu thỡ giỏ trị nội dung - tư tưỏng của Tỳ bà hành chủ yếu là tập trung vào lời tố cỏo.
Đồng thời với cuộc tranh luận về mục đớch và nội dung tư tưởng của Tỳ bà hành, giới nghiờn cứu - phờ bỡnh qua sỏch bỏo tạp chớ chuyờn ngành cũng quan tõm đến nghệ thuật của tỏc phẩm đú. Phạm Văn Diờu phõn tớch nghệ thuật trong Tỳ bà hành qua kết cấu - nghệ thuật miờu tả tiếng đàn, kể chuyện của tỏc phẩm và qua lời thơ của nú. Theo ụng, “Tỳ bà hành là một khối sầu hận khụng cựng trờn mấy đường tơ”. Bạch Cư Dị tả người kỹ nữ đỏnh đàn ba lần nhưng lần đầu được tả nhiều hơn và “tuyệt diệu hơn vỡ đú là tất cả cuộc đời kỹ nữ trờn mấy ngún đàn”.
Phạm Văn Diờu chỉ ra những sự biến đổi của tiếng đàn theo thời gian: “đi từ hỡnh tượng õm thanh, sang hỡnh ảnh sự vật tượng trưng, đến những cảm giỏc trừu tượng một cỏch uyển chuyển rừ ràng”. Tiếng đàn được đún nhận với tất cả sự biến húa linh hoạt đa dạng của nú. Lời bỡnh về nghệ thuật về miờu tả tiếng đàn của Bạch Cư Dị được Phạm Văn Diờu khỏi quỏt lại: “rất mực già dặn, tuyệt vời, cả bài thơ kết thành một khối nhất trớ ngõn nga, cỏc cõu theo nhau trụi chảy, khụng chữ nào ộp, khụng vần nào cưỡng, gợi cho người đọc cỏi ấn tượng một nỗi buồn lặng, rung động cũn mói”1. Bờn cạnh đú, ụng cũng nhấn mạnh đến văn từ của tỏc phẩm: “Tỳ bà hành được sỏng tỏc theo thể thất ngụn trường thiờn cổ phong. Người phờ bỡnh ở đõy đó nhận thấy ở văn từ của nú bao hàm một sắc thỏi đặc biệt”, đú là “tớnh cỏch cổ kớnh và hàm sỳc”, “cổ kớnh đường hoàng và rất quớ phỏi trong nhạc thơ (...) và trong cả lối dựng lại cỏc cỏi đầu đề xưa cũ nữa. Lại thờm tớnh hàm sỳc của lối phụ diễn ý thơ, lối chuyển mạch kớn đỏo (Phạm Văn Diờu). Cũng theo lời bỡnh này thỡ chớnh cỏi sắc thỏi đặc biệt của văn từ ấy đó tạo nờn cho Tỳ bà hành giỏ trị hấp dẫn về nội dung, truyền tải được tõm ý của tỏc giả và gõy được “một õm hưởng nhẹ nhàng, mờnh mụng trong cảm quan của người thưởng thức”.
Trờn cơ sở phõn tớch nội dung, nghệ thuật Tỳ bà hành, và liờn hệ với thực tế, Phạm Văn Diờu đó xỏc định sức sống tiềm tàng của tỏc phẩm này trong nền văn học Việt Nam: “Cuộc gặp gỡ bến Tầm Dương trăng nước này, từ lõu đó thu hỳt tõm hồn bao nhiờu kẻ tài tử thi nhõn. Nguyễn Cụng Trứ “vịnh tỳ bà” chiếc thuyền luống đi về trong búng nguyệt, Chu Mạnh Trinh núi chuyện Thỳy Kiều mà: giọt lệ Tầm Dương chan chứa, Xuõn Diệu tả buồn:
Trăng nhớ Tầm Dương nhạc nhớ người, tất cả đều sống trong cỏi ỏm ảnh thanh cao tế nhị và kỳ diệu của ỏng thơ Tỳ bà hành vậy”.
Cũng núi về nghệ thuật tả tiếng đàn, Nguyễn Quốc Siờu chỳ ý thờm vào tài nghệ của Bạch Cư Dị khi sử dụng “một loạt những vớ dụ so sỏnh cú thanh cú sắc”. Theo ụng thỡ việc vận dụng kết nối tõm hồn người đọc với thế giới bờn trong tỏc phẩm. Rộng hơn, nghệ thuật của Tỳ bà hành được đỏnh giỏ là sự tổng hợp của nhiều yếu tố: “Bài thơ tỡnh tiết rành rẽ, tầng thứ phõn minh, vận luật hài hũa, giọng thơ buồn thảm sõu lắng như than, sức cảm húa nghệ thuật vụ cựng lớn”2. Như vậy, cỏi hay của bài thơ khụng chỉ là ở tiếng đàn mà cũn nằm trong cỏch sử dụng thần tỡnh vần, luật của cõu thơ, trong cỏch lựa chọn và sắp xếp cỏc tỡnh
1 Dẫn theo Hồ Sĩ Hiệp (biờn soạn): Bạch Cư Dị - Tỳ bà hành. NXB Đồng Nai, 2003, tr.197-199.
tiết, lựa chọn giọng điệu... Nguyễn Quốc Siờu cũng bỡnh thờm: “Cỏi hay cỏi đẹp của bài thơ cũn ở chỗ nhà thơ đó khộo lộo miờu tả õm thanh, lấy thớnh giỏc để chuyển húa thị giỏc, xỳc giỏc”.
Giỏo sư Phương Lựu coi diễn biến mạch thơ Tỳ bà hành chớnh là kết cấu của bản nhạc. ễng liờn hệ đến đặc điểm nghệ thuật của thơ Đường và chỉ ra rằng: cũng như Trường hận ca, Tỳ bà hành đó thể hiện được những đặc điểm chủ yếu của thơ ca cổ Trung Quốc. Phương Lựu nhận xột: “Đặc sắc nhất trong nghệ thuật Tỳ bà hành là tiếng đàn”1. Tiếng đàn được cảm nhận trong õm điệu “trầm bổng, khoan nhặt, biến đổi khụng ngừng như trong một bản nhạc hoàn chỉnh2. ễng coi “nú là linh hồn của bản trường ca, cũng là kết tinh cao nhất của tài hoa Bạch Cư Dị, đến cỏc bậc thi thỏnh, thi tiờn cũng khụng hề cú được, nú trở thành một cỏi gỡ đặc biệt phương Đụng về mặt nghệ thuật...”
Lờ Đức Niệm - người đó coi Tỳ bà hành là “một thiờn tự sự” cũng đỏnh giỏ: “Tỳ bà