tranh chấp về thừa kế trong những năm gần đây (từ 2000 đến 2005)
Qua quá trình giải quyết các tranh chấp về dân sự theo trình tự phúc thẩm của TAND thành phố Hà Nội trong những năm gần đây (từ 2000 đến 2005), thực tiễn cho thấy các tranh chấp về thừa kế nói chung chiếm một tỷ trọng lớn, điều này đồng nghĩa với việc các vụ án tranh chấp về thừa kế bị kháng cáo, kháng nghị so với các các loại án dân sự khác chiếm một tỷ lệ caọ Có nhiều nguyên nhân dẫn đến thực tế trên, trong đó nguyên nhân phần lớn các tranh chấp về thừa kế đều liên quan đến nhà, đất là tài sản có giá trị lớn, liên quan trực tiếp đến quyền, lợi ích hợp pháp của những ng−ời thuộc diện h−ởng thừa kế theo pháp luật, do đó diễn biến rất phức tạp, quá trình giải quyết th−ờng bị kéo dàị Trong tổng số 2.356 vụ án dân sự đ−ợc thụ lý theo trình tự phúc thẩm từ năm 2000 đến năm 2005 có 125 vụ tranh chấp về quyền sở hữu chiếm tỉ lệ 5,3%; có 972 vụ tranh chấp hợp đồng dân sự chiếm tỉ lệ 41,25%; có 198 vụ đòi bồi th−ờng thiệt hại chiếm tỉ lệ 8,4%; có 619 vụ tranh chấp thừa kế chiếm tỉ lệ 26,3%; có 438 vụ tranh chấp quyền sử dụng đất chiếm tỉ lệ 18,6%; có 4 vụ tranh chấp quan hệ nhân thân phi tài sản (hộ tịch, hộ khẩu, họ tên, xác nhận ng−ời mất tích, đã chết) chiếm tỉ lệ 0,15%. Nh− vậy, trong số 6 nhóm chính các quan hệ dân sự có tranh chấp thụ lý tại cấp phúc thẩm từ năm 2000 đến năm 2005 tại TAND thành phố Hà Nội thì nhóm quan hệ pháp luật tranh chấp về thừa kế luôn chiếm tỉ lệ cao, đứng ở vị trí thứ hai (chiếm tỉ lệ 26,3%), chỉ đứng sau nhóm quan hệ pháp luật có tranh chấp về hợp đồng dân sự (chiếm tỉ lệ 41,25%). Điều này không chỉ đúng cho số liệu 5 năm từ
2000 đến 2005 mà còn đúng với từng năm 2000, 2001, 2002, 2003, 2004 và 2005. Số l−ợng vụ án tranh chấp về thừa kế trong mỗi năm thụ lý theo trình tự phúc thẩm luôn đứng ở vị trí thứ hai, chỉ đứng sau nhóm quan hệ pháp luật có tranh chấp về hợp đồng dân sự.
Căn cứ vào số liệu thụ lý phúc thẩm tại TAND thành phố Hà Nội từ năm 2000 đến năm 2005 đối với 6 nhóm quan hệ pháp luật có tranh chấp nêu trên, nếu gọi tổng số các vụ án dân sự thụ lý theo trình tự phúc thẩm tại TAND thành phố Hà Nội từ năm 2000 đến năm 2005 là 100%, ta có biểu đồ so sánh tỉ lệ thụ lý phúc thẩm của từng nhóm quan hệ pháp luật có tranh chấp từ năm 2000 đến năm 2005.
Biểu đồ 3.1: Tỷ lệ phần trăm tình hình thụ lý phúc thẩm các tranh chấp dân sự từ năm 2000 đến 2005 tại TAND thành phố Hà Nội
5.3 41.25 8.4 26.3 18.6 0.15 0 10 20 30 40 50 Ty le thu ly
Quan he phap luat
QHSH QHHĐDS QHBTTH QHTK QHQSDĐ QHNTPTS
Nhìn chung, tình hình thụ lý theo trình tự phúc thẩm về tranh chấp thừa kế trong những năm gần đây (từ năm 2000 đến 2005) diễn biến rất phức tạp, tăng giảm thất th−ờng, trong đó có sự tăng đột biến trong 2 năm (2003 năm 2004) và có giảm dần vào năm 2005. Nguyên nhân chính của sự tăng và
tăng đột biến nêu trên do tác động của các văn bản pháp luật quy định về quản lý và giải quyết tranh chấp đất đai và về thời hiệu khởi kiện quyền thừa kế đối với những tranh chấp liên quan đến nhà, đất đ−ợc xác lập tr−ớc ngày 01/7/1991 cũng nh− sự tìm hiểu pháp luật thừa kế trong nhân dân có mở rộng hơn. Luật đất đai và các văn bản có liên quan qui định rộng hơn, rõ ràng hơn về quyền thừa kế quyền sử dụng đất, từ đó những ng−ời thuộc diện thừa kế thực hiện quyền khởi kiện để h−ởng quyền lợi thừa kế của mình. Việc có văn bản pháp lý qui định các tranh chấp thừa kế liên quan đến nhà đất mà có thời điểm mở thừa kế xảy ra tr−ớc ngày 01/7/1991, thì thời hiệu khởi kiện quyền thừa kế đ−ợc tính đến hết ngày 10/3/2003 cũng ảnh h−ởng trực tiếp đến việc gửi đơn khởi kiện vụ án thừa kế trong nhân dân. Sự hiểu biết trong dân về pháp luật thừa kế, hiểu mình có thuộc diện đ−ợc h−ởng thừa kế hay không cũng ảnh h−ởng đến sự gia tăng vụ án tranh chấp thừa kế. Nhiều vụ án thừa kế đ−ợc thụ lý mà ng−ời khởi kiện yêu cầu xin chia thừa kế là con nuôi của ng−ời để lại di sản hoặc con riêng yêu cầu xin chia di sản của mẹ kế. Cụ thể, TAND thành phố Hà Nội năm 2000 đã thụ lý 55 vụ tranh chấp về thừa kế; năm 2001, thụ lý 43 vụ (ít hơn năm 2000 là 12 vụ); năm 2002, thụ lý 101 vụ (nhiều hơn năm 2001 là 58 vụ); năm 2003, thụ lý 151 vụ (nhiều hơn năm 2002 là 50 vụ); năm 2004, thụ lý 150 vụ và năm 2005 thụ lý 119 vụ (ít hơn so với năm 2004 là 31 vụ). Trong năm 2005 các vụ án tranh chấp thừa kế thụ lý theo trình tự phúc thẩm giảm 30, 31 vụ so với hai năm 2003, 2004 nguyên nhân là do số l−ợng án sơ thẩm thụ lý có giảm, các vụ án chia thừa kế di sản là nhà đất có thời điểm mở thừa kế xảy ra tr−ớc ngày 01/7/1991 hầu nh− đã đ−ợc thụ lý giải quyết dứt điểm (thời hiệu khởi kiện quyền thừa kế đối với loại tranh chấp này theo qui định đã hết kể từ ngày 10/3/2003). Hơn nữa nhận thức hiểu biết trong nhân dân về giải quyết các tranh chấp thừa kế ngày càng đ−ợc nâng lên, một bộ phận đã đồng ý với quyết định của bản án sơ thẩm hoặc tự hòa giải thành vụ án trên cơ sở có sự tham gia của tòa án cấp sơ thẩm trong phiên hòa giảị
Biểu đồ 3.2: Tỷ lệ phần trăm giải quyết phúc thẩm tranh chấp thừa kế tại TAND thành phố Hà Nội từ năm 2000 đến 2005
83.6 81.4 71.3 76.2 65.3 66.4 71.3 76.2 65.3 66.4 0 20 40 60 80 100 2000 2001 2002 2003 2004 2005 Ty le phan tram
Qua bảng số liệu thống kê và biểu đồ trên, nhận thấy, trong các năm gần đây, tốc độ giải quyết tranh chấp thừa kế theo trình tự phúc thẩm của TAND thành phố Hà Nội có chiều h−ớng giảm. Có nhiều nguyên nhân khác nhau nh− án tranh chấp thừa kế ngày càng phức tạp, số l−ợng ng−ời thuộc diện thừa kế đông, c− trú ở nhiều địa ph−ơng khác nhau, thậm chí ở n−ớc ngoài, việc lấy ý kiến của họ gặp rất nhiều khó khăn; thái độ không chấp hành pháp luật của một số đ−ơng sự tại cấp phúc thẩm có tính chất quyết liệt hơn, tinh vi hơn. Bản thân một số đ−ơng sự không nhỏ mặc dù có hiểu biết nhất định nh−ng vì quyền lợi của họ bị san sẻ nên có sự chống đối quyết liệt. Di sản liên quan nhiều đến quyền sở hữu nhà, quyền sử dụng đất trong khi các tài liệu liên quan thiếu sự thống nhất, thậm chí còn có sự chồng chéo nhau, làm ảnh h−ởng trực tiếp đến việc đánh giá chứng cứ. Lực l−ợng thẩm phán còn thiếu, trình độ hiểu biết chuyên môn còn ch−a đồng đều ảnh h−ởng trực tiếp đến tốc độ giải quyết vụ án.
Bên cạnh đó, việc các văn bản h−ớng dẫn còn thiếu, không đồng bộ có ảnh h−ởng lớn đến việc áp dụng vào giải quyết các vụ án cụ thể (những qui định liên quan đến di sản là quyền sử dụng đất, liên quan đến diện h−ởng thừa kế là con nuôi, con riêng...). Do vậy, mặc dù đã có rất nhiều cố gắng nh−ng
việc xét xử phúc thẩm các vụ án tranh chấp thừa kế của tòa án thành phố Hà Nội có tỉ lệ giải quyết án ch−a cao, còn chậm, còn có vụ án bị kéo dàị
Căn cứ vào số liệu thống kê từng năm từ năm 2000 đến năm 2005 của TAND thành phố Hà Nội trong việc giải quyết các tranh chấp thừa kế theo trình tự phúc thẩm cũng cho ta so sánh đ−ợc chất l−ợng giải quyết án giữa các năm quạ Trong tổng số án đ−ợc giải quyết, kết quả án phúc thẩm giữ nguyên bản án sơ thẩm vào năm 2000 đạt tỉ lệ 15,2%; năm 2001 đạt tỉ lệ 14,3%; năm 2002 đạt tỉ lệ 9,7%; năm 2003 đạt tỉ lệ 8,7%; năm 2004 đạt tỉ lệ 10.2% và năm 2005 đạt tỉ lệ 12,7%.
Bảng 3.1: Kết quả xét xử phúc thẩm giữ nguyên quyết định bản án sơ thẩm trong các năm từ 2000 đến 2005
Năm 2000 2001 2002 2003 2004 2005
Số vụ án đã giải quyết 46 35 72 115 98 79
Số vụ án y án 7 5 7 10 10 10
Tỷ lệ y án 15.2% 14.3% 9.7% 8.7% 10.2% 12.7%
Trong tổng số án đ−ợc giải quyết, kết quả án phúc thẩm sửa bản án sơ thẩm vào năm 2000 đạt tỉ lệ 58,7%; năm 2001 đạt tỉ lệ 62,9%; năm 2002 đạt tỉ lệ 63,9%; năm 2003 đạt tỉ lệ 65,2%; năm 2004 đạt tỉ lệ 60,2% và năm 2005 đạt tỉ lệ 65,8%.
Bảng 3.2: Kết quả xét xử phúc thẩm sửa quyết định bản án sơ thẩm trong các năm từ năm 2000 đến năm 2005
Năm 2000 2001 2002 2003 2004 2005
Số vụ án đã giải quyết 46 35 72 115 98 79
Số vụ án sửa án 27 22 46 75 59 52
Tỷ lệ sửa án 58.7% 62.9% 63.9% 65.2% 60.2% 65.8%
Trong tổng số án đ−ợc giải quyết, kết quả án phúc thẩm hủy bản án sơ thẩm vào năm 2000 đạt tỉ lệ 19,7%; năm 2001 đạt tỉ lệ 17,1%; năm 2002 đạt tỉ lệ 25%; năm 2003 đạt tỉ lệ 22,6%; năm 2004 đạt tỉ lệ 21,4% và năm 2005 đạt tỉ lệ 13,9%.
Bảng 3.3: Kết quả xét xử phúc thẩm hủy quyết định bản án sơ thẩm trong các năm từ năm 2000 đến năm 2005
Năm 2000 2001 2002 2003 2004 2005
Số vụ án đã giải quyết 46 35 72 115 98 79
Số vụ án bị hủy 9 6 18 26 21 11
Tỷ lệ án bị hủy 19.7% 17.1% 25% 22.6% 21.4% 13.9%
Trong số 619 vụ án tranh chấp về thừa kế đ−ợc thụ lý, xét xử lại theo trình tự phúc thẩm từ năm 2000 đến năm 2005 tại TAND thành phố Hà Nội, số l−ợng án đ−ợc giải quyết là 445 vụ, số vụ ch−a giải quyết là 174 vụ, đạt tỉ lệ 71,9%. Trong số 445 vụ án đã đ−ợc giải quyết có 49 vụ giữ nguyên án sơ thẩm, đạt tỉ lệ 11%; có 281 vụ sửa án sơ thẩm, đạt tỉ lệ 63%; có 91 vụ hủy án sơ thẩm, đạt tỉ lệ 20,5% ; có 24 vụ là các quyết định khác, đạt tỉ lệ 5,5% (chấp nhận rút kháng cáo, kháng nghị; bác kháng cáo quá hạn).
Nếu lấy tổng số l−ợng án đã đ−ợc giải quyết theo trình tự phúc thẩm từ năm 2000 đến năm 2005 t−ơng đ−ơng 100% ta có biểu đồ phản ánh chất l−ợng giải quyết của các bản án sơ thẩm thông qua kết quả xét xử phúc thẩm của TAND thành phố Hà Nội từ năm 2000 đến năm 2005:
Biểu đồ 3.3: Chất l−ợng án sơ thẩm thông qua kết quả xét xử phúc thẩm tại TAND thành phố Hà Nội từ năm 2000 đến năm 2005
Ty le %
11.0
63.020.5 20.5
5.5
Thông qua các bảng thống kê và biểu đồ so sánh chất l−ợng xét xử sơ thẩm dựa trên kết quả xét xử phúc thẩm của TAND thành phố Hà Nội trong các năm từ 2000 đến năm 2005 cho ta thấy chất l−ợng xét xử các vụ án tranh chấp về thừa kế tại tòa án cấp sơ thẩm ch−a caọ Số l−ợng án phúc thẩm giữ nguyên quyết định của bản án sơ thẩm trong từng năm và trong cả 5 năm luôn luôn thấp hơn một nửa số án bị cấp phúc thẩm hủy án sơ thẩm (trong 5 năm, giữ nguyên án sơ thẩm là 11%; hủy án sơ thẩm là 20,5%). Kết quả này cho thấy, chất l−ợng giải quyết các vụ án tranh chấp thừa kế từ 2000 đến năm 2005 tại các Tòa án cấp sơ thẩm trong địa bàn Hà Nội là đáng báo động. Có nhiều lý do dẫn đến kết quả các bản án sơ thẩm bị cấp phúc thẩm hủy: do xác định di sản không đúng, xác định sai thẩm quyền giải quyết tranh chấp, xác định thời hiệu khởi kiện không chính xác. Còn có một nguyên nhân quan trọng khác, dẫn đến việc vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng, đó là cấp sơ thẩm bỏ sót ng−ời tham gia tố tụng. Việc bỏ sót ng−ời tham gia tố tụng trong vụ án thể hiện nhận thức về diện và hàng thừa kế của tòa án cấp sơ thẩm ch−a đầy đủ, không chính xác. Quá trình thu thập chứng cứ liên quan trong vụ án của tòa án cấp sơ thẩm không thận trọng, đơn giản không l−ờng hết đ−ợc những diễn biến có thể xảy rạ
Kết quả giải quyết phúc thẩm cũng cho thấy, l−ợng án cấp sơ thẩm bị sửa luôn chiếm tỉ lệ cao nhất (63%), gần gấp 6 lần số l−ợng án cấp phúc thẩm giữ nguyên án sơ thẩm. Qua thực tiễn xét xử cho thấy, ngoài những nguyên nhân nh− đã mắc phải khi án sơ thẩm bị hủy nh− nêu trên, còn có nguyên nhân trình độ đánh giá chứng cứ trong vụ án của thẩm phán còn ch−a đồng đều, còn đơn giản khi đ−a ra đ−ờng lối xét xử do có tâm lý chỉ ngại khi án bị hủỵ Không đầu t− thời gian thích đáng vào việc nghiên cứu các văn bản pháp luật mới, phục vụ trực tiếp cho công tác xét xử. Không kịp thời rút kinh nghiệm những sai sót đã mắc phải, dẫn đến nhiều sai sót bị mắc đi mắc lạị
Bên cạnh những lý do nêu trên cũng còn có nguyên nhân hệ thống văn bản h−ớng dẫn áp dụng pháp luật còn thiếu, không đồng bộ và có sự chồng chéo,
gây khó khăn cho thực tiễn xét xử. Việc quản lý chuyên môn của tòa án cấp trên về chất l−ợng án sơ thẩm cũng nh− việc nâng cao trình độ chuyên môn của đội ngũ thẩm phán có thời gian còn đơn giản, ch−a đ−ợc sự quan tâm thích đáng. Lực l−ợng thẩm phán còn thiếu so với yêu cầu của công tác xét xử trong thực tế.
Khắc phục các nguyên nhân kể trên sẽ đẩy nhanh tốc độ giải quyết các tranh chấp dân sự nói chung, tranh chấp thừa kế nói riêng, chất l−ợng giải quyết án đ−ợc đảm bảọ