Hàng thừa kế

Một phần của tài liệu Diện và hàng thừa kế theo pháp luật dân sự Việt Nam (Trang 55 - 72)

Những nhóm ng−ời đ−ợc pháp luật xếp trong cùng một hàng đ−ợc h−ởng phần di sản bằng nhau đ−ợc gọi là hàng thừa kế. Không phải tất cả những ng−ời thuộc diện đ−ợc h−ởng thừa kế đều đ−ợc h−ởng phần di sản nh−

nhau, mà tùy thuộc vào mức độ quan hệ với ng−ời để lại di sản, pháp luật phân những ng−ời thuộc diện đ−ợc h−ởng thừa kế thành các hàng thừa kế khác nhaụ Những ng−ời ở hàng thừa kế sau chỉ đ−ợc h−ởng thừa kế, nếu không còn ai ở hàng thừa kế tr−ớc do đã chết, không có quyền h−ởng di sản, bị truất quyền h−ởng di sản hoặc từ chối nhận di sản.

2.2.1 Hàng thừa kế thứ nhất

Trong từng giai đoạn lịch sử khác nhau, pháp luật quy định rất khác nhau về hàng thừa kế. Giai đoạn tr−ớc năm 1945, t− t−ởng phong kiến, lễ giáo hủ tục hà khắc đã ảnh h−ởng trực tiếp đến t− t−ởng lập pháp thời kỳ nàỵ Hàng thừa kế theo pháp luật và ng−ời thừa kế theo trật tự hàng cũng bị những t− t−ởng phong kiến chi phối mạnh mẽ. Trong Bộ luật Hồng Đức thế kỷ 15 đến thế kỷ 18 quy định hai hàng thừa kế trong đó các con là hàng thừa kế thứ nhất khi thừa kế di sản của cha mẹ. Tới bộ Dân luật Bắc Kỳ 1936, các nhà làm luật không chia diện những ng−ời thừa kế thành hàng cụ thể mà quy định năm thứ tự −u tiên h−ởng di sản trong đó thứ tự thứ nhất là con cái (các con đẻ, các con nuôi, con vợ cả hay con vợ lẽ) của ng−ời để lại di sản. Trong tr−ờng hợp ng−ời để lại di sản không còn con thì cháu đ−ợc h−ởng di sản của ông bà.

Cách mạng tháng Tám thành công, mở ra một kỷ nguyên mới cho nền độc lập dân tộc. Hiến pháp năm 1946 đ−ợc ban hành đánh dấu sự thay đổi của hệ t− t−ởng thống trị lúc đó. Hàng thừa kế theo pháp luật đầu tiên đ−ợc quy định gián tiếp tại Điều 10 và Điều 11 của Sắc lệnh số 97 và theo tinh thần chung của quy định này chỉ có một hàng thừa kế là vợ góa, chồng góa, các con của ng−ời để lại di sản. Tuy nhiên, những quy định trong Sắc lệnh số 97 ch−a giải quyết đầy đủ các quan hệ thừa kế trong xã hộị Để khắc phục những v−ớng mắc đó Bộ T− pháp đã ban hành Thông t− 1742 trong đó quy định hai thứ tự −u tiên h−ởng thừa kế là vợ, hoặc chồng, các con của ng−ời chết là ng−ời đ−ợc h−ởng di sản tr−ớc những ng−ời thân thích khác của ng−ời để lại di sản. Mặc dù có nhiều điểm tiến bộ so với Sắc lệnh số 97 nh−ng Thông t− 1742 khi quy định về hàng thừa kế còn có nhiều mâu thuẫn thể hiện ở một số nội dung sau:

- Nếu ng−ời chết không có con cháu thì vợ hoặc chồng của ng−ời chết chỉ đ−ợc h−ởng một nửa di sản, còn một nửa thuộc về cha, mẹ hoặc những ng−ời thừa kế khác của ng−ời chết. Nh− vậy, vợ hoặc chồng của ng−ời chết tuy thuộc hàng thừa kế thứ nhất nh−ng khi ng−ời chết không có con thì vợ hoặc chồng của ng−ời chết chỉ đ−ợc h−ởng một nửa di sản của ng−ời vợ hoặc chồng chết tr−ớc. Việc quy định nh− vậy đã không đảm bảo đầy đủ ý nghĩa của việc chia hàng thừa kế. Vì về nguyên tắc, ng−ời ở hàng thừa kế sau chỉ đ−ợc h−ởng di sản thừa kế trong tr−ờng hợp không có ng−ời thừa kế ở hàng tr−ớc. Trong tr−ờng hợp này ng−ời ở hàng thừa kế thứ nhất vẫn sống nh−ng di sản thừa kế lại đ−ợc chia cho cả những ng−ời thuộc hàng thừa kế saụ

- Quyền thừa kế của ng−ời vợ góa lại chia làm hai tr−ờng hợp là có con chung với chồng hay không có con dẫn đến việc ng−ời vợ không ở một hàng thừa kế cụ thể nào [11].

Nhằm khắc phục tình trạng thiếu thống nhất trên của Thông t− 1742, TANDTC đã ban hành Thông t− số 594 xác định cụ thể có hai hàng thừa kế và những ng−ời thừa kế ở hàng đầu đ−ợc h−ởng toàn bộ di sản, nếu không có những ng−ời thừa kế hàng đầu hoặc tuy có nh−ng họ đều từ chối quyền h−ởng thì những ng−ời ở hàng tiếp theo đ−ợc h−ởng di sản. Theo Thông t− này, hàng thừa kế thứ nhất đã đ−ợc chỉ rõ, cụ thể là: vợ góa (vợ cả góa, vợ lẽ góa) hoặc chồng góa, các con đẻ, các con nuôi, bố đẻ, mẹ đẻ, bố nuôi, mẹ nuôi mà không quy định chung chung nh− Sắc lệnh 97 và Thông t− 1742 tr−ớc đây là "bố, mẹ" và "các con" của ng−ời để lại di sản. Nh− vậy, trong hàng thừa kế thứ nhất, những ng−ời thừa kế đ−ợc xác định theo cơ cấu có quan hệ hôn nhân, huyết thống và nuôi d−ỡng đối với ng−ời để lại di sản. Bề trên gồm bố đẻ, mẹ đẻ hoặc bố nuôi, mẹ nuôi của ng−ời chết. Bề d−ới gồm các con đẻ và con nuôi của ng−ời để lại di sản. Cùng bậc gồm có vợ góa hoặc chồng góa của ng−ời để lại di sản. Điểm mới của Thông t− 594 so với các văn bản tr−ớc đó là bố mẹ (bao gồm bố mẹ đẻ và bố mẹ nuôi) của ng−ời chết đ−ợc thừa kế ở hàng thứ nhất cùng với vợ con của ng−ời để lại di sản.. Nh− vậy, so với các văn bản

tr−ớc đó, thì ng−ời thừa kế ở hàng thứ nhất đ−ợc mở rộng. Ngoài những ng−ời có quan hệ huyết thống còn có những ng−ời có quan hệ nuôi d−ỡng với ng−ời để lại di sản nh− bố nuôi, mẹ nuôi và con nuôị Những ng−ời trong cùng hàng thừa kế thứ nhất đ−ợc h−ởng một suất ngang nhaụ Quan hệ vợ chồng cho đến khi mở thừa kế phải là quan hệ hôn nhân hợp pháp hoặc hôn nhân thực tế đ−ợc Tòa án thừa nhận. Con đẻ và con nuôi đều đ−ợc thừa kế. Con đẻ gồm có con chung và con riêng, kể cả ng−ời con đ−ợc thụ thai khi ng−ời bố còn sống và sinh ra sau khi ng−ời bố chết không quá 300 ngàỵ Con nuôi đ−ợc thừa kế phải là con nuôi hợp pháp, nghĩa là việc nuôi con nuôi đ−ợc UBND cơ sở nơi trú quán của ng−ời nuôi hoặc của đứa trẻ công nhận và ghi vào sổ hộ tịch. Một số tr−ờng hợp con nuôi thực tế cũng đ−ợc thừa nhận và thuộc hàng thừa kế thứ nhất của cha mẹ nuôị

Mặc dù Thông t− 594 có rất nhiều điểm mới, tiến bộ so với Thông t− 1742 nh−ng cũng bộc lộ một số hạn chế và không phù hợp với đời sống thực tế khi quy định: ng−ời con nuôi không phải là ng−ời thuộc hàng thừa kế thứ nhất của cha mẹ đẻ ra mình và cha mẹ đẻ của ng−ời con nuôi lại không phải là hàng thừa kế thứ nhất của ng−ời con nuôi đó.

Nhằm củng cố và hoàn thiện hơn nữa quyền thừa kế nói chung và quyền thừa kế theo pháp luật của công dân nói riêng tiếp theo Thông t− 594 là Thông t− 81 đ−ợc ban hành. Nội dung của Thông t− này khẳng định rõ cơ sở pháp lý của việc thừa kế theo pháp luật là quan hệ hôn nhân, quan hệ huyết thống và quan hệ nuôi d−ỡng. Diện những ng−ời thừa kế theo pháp luật gồm những ng−ời thân gần gũi của những ng−ời chết theo ba quan hệ nàỵ Nh−ng không phải tất cả những ng−ời trong diện thừa kế đều đ−ợc thừa kế một lúc mà chia thành hai hàng thừa kế. Những ng−ời thân gần gũi nhất với ng−ời chết đ−ợc xếp vào hàng thừa kế thứ nhất. Những ng−ời thừa kế ở hàng thứ nhất đ−ợc thừa kế tr−ớc và thừa kế toàn bộ di sản và bao gồm: vợ góa (vợ cả góa, vợ lẽ góa) hoặc chồng góa, các con đẻ và con nuôi, bố đẻ, mẹ đẻ, bố nuôi, mẹ nuôị Thông t− này cũng quy định cụ thể quan hệ vợ chồng cho đến khi mở

thừa kế phải là quan hệ hôn nhân hợp pháp hoặc hôn nhân thực tế đ−ợc Tòa án thừa nhận. Tr−ờng hợp một bên xin ly hôn hoặc cả hai bên xin thuận tình ly hôn, Tòa án đã xử cho ly hôn, trong thời gian bản án ch−a có hiệu lực pháp luật, nếu một bên chết, bên còn sống vẫn đ−ợc quyền thừa kế của bên kiạ

Điểm mới tiến bộ trong Thông t− 81 là quy định: Con riêng của vợ hay con riêng của chồng ng−ời chết không đ−ợc thừa kế di sản của ng−ời chết, vì không có quan hệ huyết thống đối với ng−ời chết. Nh−ng nếu có đầy đủ bằng chứng để xác định rằng ng−ời con riêng đã đ−ợc bố d−ợng hoặc mẹ kế yêu th−ơng, nuôi d−ỡng, chăm sóc nh− con đẻ, thì ng−ời con riêng đó đ−ợc thừa kế. Đây là quan điểm tiến bộ nhằm thắt chặt mối quan hệ giữa ng−ời con riêng của vợ hoặc của chồng với cha kế, mẹ kế trong quan hệ gia đình.

Đến PLTK năm 1990 và BLDS năm 1995 và BLDS năm 2005 đều quy định hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, con đẻ, con nuôi của ng−ời chết.

Nh− vậy, những cơ sở để xác định hàng thừa kế thứ nhất tại Thông t− 81 tiếp tục đ−ợc kế thừa và phát triển tại các văn bản pháp luật điều chỉnh quan hệ thừa kế sau nàỵ Theo quan hệ huyết thống ở hàng thừa kế thứ nhất có cha đẻ, mẹ đẻ, con đẻ đ−ợc h−ởng di sản của nhaụ Theo quan hệ hôn nhân thì vợ chồng đ−ợc h−ởng di sản của nhaụ Theo quan hệ nuôi d−ỡng thì con nuôi, cha mẹ nuôi đ−ợc h−ởng di sản của nhaụ

Pháp luật n−ớc ta quy định vợ chồng có quyền h−ởng di sản thừa kế của nhau không phụ thuộc vào nội dung di chúc, nh−ng pháp luật cũng đòi hỏi phải có sự tồn tại của hôn nhân hợp pháp cho đến thời điểm mở thừa kế, tức quan hệ vợ chồng đ−ợc xác lập theo những điều kiện, trình tự luật định phù hợp với ý chí của Nhà n−ớc.

Pháp luật n−ớc ta đánh giá cao mối quan hệ giữa vợ và chồng nên vợ chồng đ−ợc h−ởng thừa kế của nhau và khi chia di sản thừa kế vợ góa, chồng góa là ng−ời h−ởng thừa kế ở hàng thứ nhất.

Hàng thừa kế thứ nhất thể hiện quyền −u tiên h−ởng di sản thừa kế theo pháp luật trong số những ng−ời thuộc diện đ−ợc h−ởng. Những ng−ời đ−ợc chỉ định trong hàng thừa kế thứ nhất có mối quan hệ gần gũi hơn cả với ng−ời để lại di sản Trình tự h−ởng di sản thừa kế theo hàng luôn đ−ợc thực hiện theo nguyên tắc chia di sản thừa kế theo luật. Ng−ợc lại, nếu quy định những ng−ời có quyền thừa kế theo pháp luật h−ởng những phần di sản không đều nhau sẽ phá vỡ nguyên tắc h−ởng di sản theo trình tự hàng thừa kế. Khi đó những phức tạp vốn có của quan hệ thừa kế càng thêm phức tạp, khó giải quyết và việc h−ởng di sản theo trình tự hàng thừa kế sẽ không còn ý nghĩạ Tuy nhiên, trong đời sống thực tế còn tồn tại những vấn đề phức tạp đó là tr−ờng hợp ng−ời chồng chết, ng−ời vợ gặp phải hoàn cảnh khó khăn trong đời sống và nuôi dạy con cái thì ng−ời vợ có quyền h−ởng toàn bộ di sản hay không trong khi vẫn còn ng−ời cùng hàng thừa kế là bố mẹ chồng? Luật không quy định ng−ời vợ h−ởng toàn bộ di sản trong tr−ờng hợp nàỵ Theo nguyên tắc, vợ hoặc chồng chỉ đ−ợc h−ởng toàn bộ di sản của nhau khi không còn cha mẹ và các con của ng−ời chết. Quy định của pháp luật thừa kế ở n−ớc ta hiện nay là hợp lý, phù hợp với nguyên tắc chia thừa kế theo hàng. Những ng−ời thừa kế trong một hàng không thể đ−ợc h−ởng thừa kế nhiều hơn hoặc ít hơn.

Để giải quyết vấn đề này, khoản 3 Điều 31 Luật HN&GĐ năm 2000 quy định:

Trong tr−ờng hợp yêu cầu chia di sản thừa kế mà việc chia di sản ảnh h−ởng nghiêm trọng đến cuộc sống của bên vợ hoặc chồng còn sống và gia đình thì bên còn sống có quyền yêu cầu Toà án xác định phần di sản mà những ng−ời thừa kế đ−ợc h−ởng nh−ng ch−a chia di sản trong một thời gian nhất định; nếu hết thời hạn Tòa án xác định hoặc bên còn sống đã kết hôn với ng−ời khác thì những ng−ời thừa kế khác có quyền yêu cầu Tòa án cho chia di sản thừa kế [30].

Nh− vậy, việc chia di sản thừa kế nhằm đảm bảo quyền lợi của những ng−ời thân trong gia đình, nh−ng việc chia di sản đó làm ảnh h−ởng nghiêm

trọng tới đời sống của một bên còn sống và gia đình, làm gia đình và bên còn sống không thể duy trì cuộc sống một cách bình th−ờng, có thể là do mất chỗ ở, mất t− liệu sản xuất duy nhất để duy trì thu nhập hoặc các lý do chính đáng khác thì bên còn sống có thể yêu cầu Tòa án hoãn việc chia di sản trong một thời gian. Theo khoản 1 Điều 12 Nghị định số 70/2001/NĐ-CP ngày 03/10/2001 của Chính phủ quy định thời hạn là ba năm và khi bên còn sống kết hôn với ng−ời khác thì coi nh− thời hạn hết hiệu lực [18]. Cũng trong Nghị định này bên còn sống chỉ có quyền sử dụng, khai thác để h−ởng hoa lợi, lợi tức phát sinh từ di sản đó và phải bảo quản, giữ gìn di sản nh− tài sản của mình.

Theo quan niệm xã hội, ng−ời con dâu, con rể tái giá khi ng−ời chồng hoặc ng−ời vợ chết, gia đình của ng−ời chồng, ng−ời vợ đã chết cho rằng ng−ời này đã không còn là ng−ời trong gia đình và không có mối quan hệ với gia đình nữạ Do đó, họ không đ−ợc h−ởng quyền thừa kế tài sản của ng−ời chết. Nh−ng theo Điều 31 Luật HN&GĐ năm 2000 quy định: "Vợ chồng đ−ợc h−ởng quyền thừa kế của nhau và khi mở thừa kế ng−ời chồng góa, vợ góa là ng−ời thừa kế của ng−ời đã chết" [9] và không có quy định nào của pháp luật buộc ng−ời chồng góa, vợ góa phải bao lâu mới đ−ợc kết hôn với ng−ời khác, việc tái giá của ng−ời chồng góa, vợ góa chỉ hoàn toàn là vấn đề đạo đức xã hộị Vì vậy, ng−ời chồng góa, vợ góa của ng−ời chết vẫn đ−ợc quyền thừa kế di sản.

Để đảm bảo tính công bằng của pháp luật đồng thời đáp ứng đ−ợc đạo đức xã hội theo điểm a khoản 1 Điều 643 năm 2000 BLDS quy định: Những ng−ời bị kết án về hành vi cố ý xâm phạm tính mạng, sức khỏe hoặc hành vi ng−ợc đãi nghiêm trọng hành hạ ng−ời để lại di sản, xâm phạm nghiêm trọng nhân phẩm của ng−ời đó thì không đ−ợc h−ởng quyền nhận di sản thừa kế. Do đó, khi vợ hoặc chồng có những hành vi trên đều ảnh h−ởng nghiêm trọng tới đạo đức xã hội, pháp luật quy định những ng−ời này bị truất quyền h−ởng thừa kế di sản của ng−ời chết.

Việc cha đẻ, mẹ đẻ, con đẻ đ−ợc h−ởng thừa kế của nhau là quy định mang tính truyền thống không những trong luật thừa kế Việt Nam mà pháp luật của hầu hết các n−ớc trên thế giới đều có quy định nàỵ Cha mẹ sinh ra

các con và có nghĩa vụ nuôi d−ỡng các con tr−ởng thành. Vì vậy, khi cha mẹ chết đi các con đ−ơng nhiên phải là ng−ời thừa h−ởng di sản của cha mẹ mình. Dựa trên cơ sở kế thừa và phát huy các giá trị đạo đức truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta, pháp luật thừa kế quy định: Cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi thuộc hàng thừa kế thứ nhất khi thừa kế tài sản của các con.

Việc quy định nh− trên xuất phát từ quan hệ huyết thống trực hệ, nuôi d−ỡng giữa những ng−ời có quan hệ gần gũi và đảm bảo cuộc sống cho cha, mẹ khi về già. Không nh− pháp luật các n−ớc khác trên thế giới, pháp luật Việt Nam quy định cha đẻ và mẹ đẻ, cha nuôi và mẹ nuôi là những ng−ời ở hàng thừa kế thứ nhất, quy định này rất phù hợp với đạo lý của ng−ời Việt Nam.

Khác với cha đẻ, mẹ đẻ, quan hệ cha nuôi, mẹ nuôi không xác định trên cơ sở huyết thống mà nó đ−ợc xác lập trên cơ sở pháp lý. Chỉ có những quan hệ cha, mẹ và con nuôi trong tr−ờng hợp luật định thì mới phát sinh quyền

Một phần của tài liệu Diện và hàng thừa kế theo pháp luật dân sự Việt Nam (Trang 55 - 72)