án tồn đọng trong thi hành án dân sự
3.4.1. Giải pháp nâng cao hiệu quả khắc phục án tồn đọng do nguyên nhân chủ quan
án tồn đọng có thể do những nguyên nhân chủ quan khác nhau. Đối với mỗi tr−ờng hợp cụ thể, cần có giải pháp riêng cho phù hợp nh− sau:
Tr−ờng hợp thứ nhất, Tòa án tuyên không rõ, không đúng với thực tế, không hợp tình, hợp lý
Trong tr−ờng hợp này, cơ quan thi hành án phải chủ động làm văn bản đề nghị Tòa án ra bản án, quyết định, giải thích những điểm không rõ, không chính xác để cơ quan thi hành án thi hành. Theo Thông t− liên ngành số 981/TTLN ngày 21 tháng 9 năm 1993 của Bộ T− pháp, Tòa án nhân dân tối cao và Viện kiểm sát nhân dân tối cao, thì trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày nhận đ−ợc văn bản yêu cầu, Tòa án phải có trách nhiệm giải thích những điểm ch−a rõ, không đúng thực tế, không hợp tình hợp lý còn đối với tr−ờng hợp hết thời hạn theo qui định, Tòa án không có văn bản trả lời, cơ quan thi hành án có văn bản báo cáo với các cơ quan Viện kiểm sát, Tòa án cấp trên xem xét lại bản án, quyết định của Tòa án đã ra bản án, quyết định tuyên không rõ, không đúng với thực tế, không hợp tình hợp lý để giải quyết theo qui định của pháp luật.
Để khắc phục tình trạng trên, tr−ớc hết và chủ yếu là cần nâng cao năng lực xét xử của Tòa án nhân dân các cấp, cụ thể là nâng cao trình độ xét xử của các thẩm phán, trong đó cần chú trọng một số biện pháp cần thực hiện nh−: nâng cao chất l−ợng công tác tổ chức cán bộ, nhất là khâu tuyển chọn, bổ nhiệm thẩm phán, th−ờng xuyên bồi d−ỡng, cung cấp cho thẩm phán những tri
thức mới về công tác xét xử, kinh nghiệm xét xử hay... Mặt khác, cần có qui định về mặt thời hạn sau bao nhiêu ngày kể từ khi ra quyết định thi hành án, hoặc trong quá trình thi hành án, chấp hành viên, cơ quan thi hành án phát hiện ra bản án, quyết định của Tòa án tuyên không rõ, không đúng với thực tế, không hợp tình hợp lý, thì phải có văn bản gửi cho Tòa án giải thích những điểm không rõ nêu trên. Để khắc phục trình trạng chấp hành viên, cơ quan thi hành án có phát hiện ra những sai sót, nh−ng không làm văn bản gửi Tòa án và các cơ quan liên quan, cần có qui định về chế tài cụ thể, thậm chí qui định về trách nhiệm vật chất đối với chấp hành viên, cơ quan thi hành án trong tr−ờng hợp cố tình không ra văn bản yêu cầu Tòa án, các cơ quan chức năng xem xét lại nội dung bản án nhằm kéo dài thời hạn việc thi hành án.
Tr−ờng hợp thứ hai, đ−ơng sự chống đối quyết liệt việc thi hành án, gây ảnh h−ởng xấu tới tình hình an ninh, chính trị trật tự, an toàn xã hội ở địa ph−ơng. Cơ quan thi hành án phải báo cáo với Ban chỉ đạo thi hành án tại địa ph−ơng, cơ quan thi hành án cấp trên và cơ quan quản lý công tác thi hành án tại địa ph−ơng toàn bộ nội dung, diễn biến quá trình thi hành án để Ban chỉ đạo thi hành án, cơ quan thi hành án cấp trên và cơ quan quản lý công tác thi hành án chỉ đạo các cơ quan chức năng nh− cơ quan Công an, Viện kiểm sát, lực l−ợng kiểm soát quân sự, dân quân tự vệ, họp bàn và thống nhất ph−ơng án bảo vệ trật tự an toàn cho việc c−ỡng chế thi hành án và chỉ đạo các cơ quan hữu quan khác phối hợp chặt chẽ với cơ quan thi hành án trong việc thi hành án tại địa ph−ơng. Tuy nhiên, các cơ quan thi hành án cần xác định những vụ thi hành án thực sự phức tạp, xét thấy hết sức cần thiết mới báo cáo với Ban chỉ đạo thi hành án, cơ quan thi hành án cấp trên và cơ quan quản lý công tác thi hành án, tránh tình trạng vụ việc nào cũng báo cáo, xin ý kiến, kéo dài thời hạn thi hành án.
Bên cạnh đó, để khắc phục tình trạng cơ quan thi hành án đã có văn bản báo cáo xin ý kiến chỉ đạo, nh−ng cơ quan đ−ợc báo cáo xin ý kiến chỉ đạo không trả lời hoặc kéo dài thời hạn trả lời cho ý kiến, cần có qui định
trong thời hạn nhất định, các cơ quan đ−ợc cơ quan thi hành án xin ý kiến chỉ đạo phải thông báo ý kiến chỉ đạo bằng văn bản cho cơ quan thi hành án thực hiện. Đặc biệt, Ban chỉ đạo thi hành án, Cơ quan quản lý công tác thi hành án cấp trên phải phối hợp với các cấp ủy Đảng, chính quyền tại địa ph−ơng hỗ trợ, giúp đỡ cơ quan thi hành án hoàn thành nhiệm vụ và không can thiệp trái pháp luật vào hoạt động chuyên môn nghiệp vụ của cơ quan thi hành án.
Tr−ờng hợp thứ ba, bên phải thi hành án là cơ quan nhà n−ớc.
Pháp lệnh Thi hành án dân sự năm 1993 ch−a có qui định Nhà n−ớc hỗ trợ tài chính đối với các tr−ờng hợp cơ quan, tổ chức phải thi hành án, nh−ng trong Pháp lệnh Thi hành án dân sự năm 2004, việc hỗ trợ tài chính đối với các cơ quan, tổ chức hoạt động hoàn toàn bằng kinh phí do ngân sách nhà n−ớc cấp, nh−ng không có khả năng thi hành án đã đ−ợc qui định tại Điều 33, nhằm bảo đảm hoạt động bình th−ờng của các cơ quan, tổ chức đó. Tuy nhiên, Điều 33 Pháp lệnh Thi hành án dân sự năm 2004 ch−a quy định thời hạn hỗ trợ tài chính đối với các cơ quan, tổ chức này, cho nên dẫn đến tình trạng thi hành án phải kéo dài. Vì vậy, cần qui định cụ thể thời hạn hỗ trợ tài chính đối với các cơ quan, tổ chức phải thi hành án hoạt động hoàn toàn bằng kinh phí do ngân sách nhà n−ớc cấp không có khả năng thi hành án.
Đối với các cơ quan, tổ chức phải thi hành án nh−ng không thuộc diện đ−ợc hỗ trợ tài chính để thi hành án, thì cơ quan thi hành án tổ chức thi hành theo thủ tục chung nh− đối với cá nhân, tổ chức khác, thậm chí có thể áp dụng các biện pháp c−ỡng chế thi hành án đối với những tr−ờng hợp cần thiết. Chỉ có nh− vậy, mới tạo đ−ợc sự bình đẳng giữa công dân với các cơ quan, tổ chức trong việc thực hiện nghĩa vụ phải thi hành án.
Ngoài những tr−ờng hợp bên phải thi hành án là cơ quan, tổ chức phải thi hành án nh− đã nêu trên, hiện nay trong cả n−ớc tồn đọng rất nhiều vụ mà bên phải thi hành án là ủy ban nhân các cấp. Vì vậy, ủy ban nhân dân cấp trên phải có trách nhiệm chỉ đạo ủy ban nhân dân cấp d−ới phải thi hành án, thực
hiện nghiêm chỉnh bản án, quyết định của Tòa án. Chủ tịch ủy ban nhân dân phải chịu trách nhiệm về việc chậm trễ thi hành án của ủy ban nhân dân mình.
Tr−ờng hợp thứ t−, vụ việc đang đ−ợc cơ quan thi hành án cấp trên, Cơ quan quản lý công tác thi hành án, Viện kiểm sát xem xét để cho ý kiến chỉ đạo.
Trong thực tiễn khắc phục án tồn đọng trong thi hành án dân sự, có rất nhiều vụ việc phải thi hành án diễn ra phức tạp, mà cơ quan thi hành án địa ph−ơng tự mình không thể giải quyết đ−ợc phải báo cáo xin ý kiến chỉ đạo của cơ quan thi hành án cấp trên h−ớng dẫn về nghiệp vụ. Song không ít tr−ờng hợp cơ quan có thẩm quyền chậm có văn bản h−ớng dẫn trả lời, cá biệt, có tr−ờng hợp cơ quan có thẩm quyền không có văn bản h−ớng dẫn trả lời, dẫn tới việc thi hành án kéo dài.
Để khắc phục tình trạng trên, cần phải có qui định cụ thể, chặt chẽ về thời hạn xem xét cho ý kiến h−ớng dẫn nghiệp vụ của cơ quan thi hành án cấp trên, Cơ quan quản lý công tác thi hành án và Viện kiểm sát cấp trên.
Mặt khác, phải có qui định cụ thể về trách nhiệm của cơ quan thi hành án cấp trên, Cơ quan quản lý công tác thi hành án, Viện kiểm sát trong việc cho ý kiến chỉ đạo h−ớng dẫn nghiệp vụ đối với cơ quan thi hành án cấp d−ới, kể cả trách nhiệm bồi th−ờng thiệt hại trong việc chậm giải quyết, giải quyết không đúng pháp luật gây thiệt hại cho các bên đ−ơng sự. Tuy nhiên, để hạn chế việc báo cáo xin ý kiến tràn lan đối với các cơ quan có thẩm quyền cấp trên, Cục Quản lý thi hành án dân sự, Bộ T− pháp cần đổi mới thủ tục hành chính trong việc xin ý kiến h−ớng dẫn của các cơ quan thi hành án cấp d−ới và việc cho ý kiến h−ớng dẫn chỉ đạo của cơ quan có thẩm quyền cấp trên sao cho nhanh gọn, hiệu quả.
Tr−ờng hợp thứ năm, án tồn đọng do cơ quan thi hành án, chấp hành viên ch−a tích cực tổ chức việc thi hành án, ch−a áp dụng đúng trình tự, thủ tục thi hành án theo qui định pháp luật.
Để khắc phục tình trạng trên, đối với thủ tục thi hành án, cần qui định thời hạn cụ thể để chấp hành viên, Thủ tr−ởng cơ quan thi hành án thực hiện các tác nghiệp cụ thể, nh− phải quy định thời hạn bao nhiêu ngày, chấp hành viên cơ quan thi hành án phải tiến hành điều tra, xác minh phân loại án xong; trong thời hạn bao nhiêu ngày, chấp hành viên, cơ quan thi hành án phải thi hành án xong đối với những vụ việc có điều kiện thi hành án... Đồng thời với việc quy định chặt chẽ về thời hạn trong thủ tục thi hành án, cần qui định cụ thể về trách nhiệm, kể cả trách nhiệm vật chất đối với chấp hành viên, cán bộ thi hành án cố tình kéo dài việc thi hành án hoặc vi phạm thủ tục thi hành án..
Bên cạnh đó, cần th−ờng xuyên mở các lớp bồi d−ỡng chuyên môn nghiệp vụ ngắn hạn hoặc dài hạn nhằm nâng cao kỹ năng nghề nghiệp thi hành án và không ngừng trao dồi phẩm chất và đạo đức nghề nghiệp cho chấp hành viên, cán bộ thi hành án. Tăng c−ờng công tác kiểm tra của Cơ quan quản lý công tác thi hành án, cơ quan thi hành án cấp trên cũng nh− đẩy mạnh công tác kiểm sát, giám sát của Viện kiểm sát và của Hội đồng nhân dân các cấp đối với hoạt động của cơ quan thi hành án nói chung, của Thủ tr−ởng, chấp hành viên nói riêng, kiên quyết xử lý nghiêm mọi hành vi vi phạm, kể cả truy cứu trách nhiệm hình sự đối với những tr−ờng hợp vi phạm nghiêm trọng.
3.4.2. Giải pháp nâng cao hiệu quả khắc phục án tồn đọng do nguyên nhân khách quan
án tồn đọng trong thi hành án dân sự còn có thể do những nguyên nhân khách quan khác nhau. Đối với mỗi tr−ờng hợp cụ thể, cần có giải pháp riêng cho phù hợp nh− sau:
Tr−ờng hợp thứ nhất: ng−ời phải thi hành án không có tài sản, thu nhập hợp pháp để thi hành án hoặc có tài sản nh−ng giá trị nhỏ không đáng kể để thi hành án.
Để có cơ sở giải quyết đối với những tr−ờng hợp án tồn đọng do những nguyên nhân khách quan, tr−ớc hết cơ quan thi hành án phải tiến hành điều
tra, xác minh thông qua chính quyền địa ph−ơng, cơ quan chức năng, ng−ời đ−ợc thi hành án để xác định chính xác điều kiện tài sản, thu nhập của ng−ời phải thi hành án. Trên cơ sở tài liệu xác minh, phân loại điều kiện thi hành án khẳng định ng−ời phải thi hành án ch−a có điều kiện thi hành án (hoặc có tài sản nh−ng giá trị nhỏ, không đủ chi phí c−ỡng chế thi hành án hay chỉ có những đồ dùng thiết yếu phục vụ cho cuộc sống nh− quần áo, đồ dùng sinh hoạt thông th−ờng cho ng−ời phải thi hành án và gia đình theo mức sống tối thiểu ở từng địa ph−ơng; đồ thờ cúng theo tập quán ở địa ph−ơng, công cụ lao động đ−ợc dùng làm ph−ơng tiện sinh sống chủ yếu hoặc duy nhất của ng−ời phải thi hành án và gia đình...), cơ quan thi hành án phải xem xét, đối chiếu với các qui định của pháp luật để giải quyết.
Đối với tr−ờng hợp thi hành án theo đơn yêu cầu đ−ợc qui định tại Điều 23 Pháp lệnh Thi hành án dân sự năm 2004, cơ quan thi hành án phải trả lại đơn yêu cầu thi hành án và bản án, quyết định cho ng−ời đ−ợc thi hành án theo Điều 29 của Pháp lệnh này.
Đối với những tr−ờng hợp cơ quan thi hành án chủ động ra quyết định thi hành án theo Điều 22 Pháp lệnh Thi hành án dân sự năm 2004 (án phí, lệ phí Tòa án, trả lại tiền tạm ứng án phí, lệ phí Tòa án, hình phạt tiền, tịch thu tài sản, truy thu thuế, truy thu tiền, tài sản thu lợi bất chính; xử lý vật chứng, tài sản đã thu giữ, thu hồi đất theo quyết định của Tòa án; quyết định về biện pháp khẩn cấp tạm thời của Tòa án), cơ quan thi hành án phải lập sổ theo dõi riêng và th−ờng xuyên xác minh điều kiện thu nhập, tài sản của ng−ời phải thi hành án.
Để việc xác minh điều kiện thi hành án của đ−ơng sự đ−ợc chính xác, phải qui định trách nhiệm của ng−ời xác minh, ng−ời cùng cấp thông tin về điều kiện thi hành án của ng−ời phải thi hành án và ng−ời đ−ợc thi hành án. Mặt khác, Cơ quan thi hành án cũng cần phải làm rõ, tài sản nh− thế nào là có giá trị nhỏ, không đáng kể để áp dụng thống nhất trong phạm vi cả n−ớc.
Tr−ờng hợp thứ hai, ng−ời phải thi hành án chỉ có tài sản đã bị kê biên, phát mại nh−ng không bán đ−ợc, mà ng−ời đ−ợc thi hành án không đồng ý nhận để trừ vào số tiền đ−ợc thi hành án và ng−ời phải thi hành án không còn tài sản nào khác.
Để tạo điều kiện giải quyết dứt điểm việc thi hành án trong những tr−ờng hợp này, cần sửa đổi qui định về định giá, bán đấu giá tài sản theo h−ớng: sau khi tổ chức bán đấu giá công khai lần thứ nhất mà tài sản không bán đ−ợc, thì cơ quan thi hành án đ−ợc hạ giá đến 10 hoặc 20% so với giá khởi điểm mà không phải thành lập hội đồng định giá lại để tiếp tục bán đấu giá. Nếu sau ba lần hạ giá, mà tài sản đ−a giá bán đấu giá vẫn không bán đ−ợc, thì cơ quan thi hành án xếp vào diện tài sản không bán đ−ợc; cơ quan thi hành án có thể bán tài sản bằng giá khởi điểm, khi không có ng−ời trả giá cao hơn hoặc khi chỉ có một ng−ời tham gia bán đấu giá.
Nếu tài sản không bán đ−ợc, chấp hành viên yêu cầu ng−ời đ−ợc thi hành án nhận; nếu ng−ời đó không nhận, chấp hành viên trả lại tài sản cho ng−ời phải thi hành án trong tr−ờng hợp thi hành án theo đơn yêu cầu.
Tr−ờng hợp thứ ba, ng−ời phải thi hành án có tài sản nh−ng tài sản thuộc diện không đ−ợc kê biên hoặc ch−a đ−ợc xử lý theo qui định của pháp luật.
Để giải quyết những tr−ờng hợp này, cơ quan thi hành án cần căn cứ vào quy định tại Điều 42 Pháp lệnh Thi hành án dân sự năm 2004 để xác định những tài sản không đ−ợc kê biên bao gồm: l−ơng thực, thuốc men cần thiết cho ng−ời phải thi hành án và gia đình; công cụ lao động, đồ dùng sinh hoạt thông th−ờng cần thiết cho ng−ời phải thi hành án và gia đình, đồ dùng thờ cúng thông th−ờng. Tuy nhiên, chấp hành viên, cơ quan thi hành án phải nghiên cứu và tìm hiểu kỹ về "điều kiện sinh hoạt cần thiết", "đồ dùng sinh hoạt thông th−ờng", "đồ dùng thờ cúng thông th−ờng" ở từng địa ph−ơng mà vận dụng một cách linh hoạt trong quá trình thi hành án. Ví dụ: l−ơng thực cần thiết cho ng−ời phải thi hành án và gia đình họ là số l−ợng l−ơng thực để lại