Tình hình, hậu quả và nguyên nhân án tồn đọng trong thi hành án dân sự

Một phần của tài liệu Cơsở lý luận và thực tiễn khắc phục án tồn đọng trong thi hành án dân sự ở Việt Nam hiện nay (Trang 41 - 63)

2.1. Tình hình, hậu quả và nguyên nhân án tồn đọng trong thi hành án dân sự thi hành án dân sự

2.1.1. Tình hình án tồn đọng trong thi hành án dân sự

Trong cơ chế tập trung, quan liêu, bao cấp, các tranh chấp kinh tế th−ờng đ−ợc giải quyết thông qua thủ tục trọng tài kinh tế nhà n−ớc, các tranh chấp dân sự th−ờng nhỏ, tính chất ít phức tạp, phạm vi thi hành án chủ yếu là tổ chức thi hành các bản án dân sự, hôn nhân gia đình và phần dân sự trong bản án hình sự. Trong điều kiện phát triển nền kinh tế nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị tr−ờng, có sự quản lý của Nhà n−ớc, định h−ớng xã hội chủ nghĩa, giao l−u dân sự - kinh tế ngày càng phát triển đa dạng, phong phú, tình hình kinh tế xã hội đã có những b−ớc phát triển mạnh mẽ. Bên cạnh những mặt năng động, tích cực do cơ chế thị tr−ờng đem lại, thì đồng thời, mặt trái của nó cũng đã tác động tiêu cực đến mọi mặt của đời sống xã hội, tình trạng vi phạm pháp luật, tranh chấp dân sự, kinh tế không ngừng gia tăng, số l−ợng vụ việc mà Tòa án các cấp phải giải quyết ngày một nhiều, giá trị tiền, tài sản phải thi hành ngày một lớn, tính chất ngày càng phức tạp. Phạm vi thi hành án đến nay đã đ−ợc mở rộng đối với các loại việc mới nh−: thi hành các bản án, quyết định về kinh tế, quyết định về tuyên bố phá sản doanh nghiệp, lao động, hành chính; các bản án, quyết định của Tòa án và trọng tài n−ớc ngoài. Bên cạnh đó, kể từ khi Bộ luật Hình sự năm 1999 tăng mức tiền phạt với số l−ợng lớn đối với các tội phạm về ma túy, buôn lậu, thì khi xét xử Tòa án các cấp đã áp dụng nghiêm khắc mức tiền phạt đối với các loại tội phạm này (mức thấp nhất cũng đến 20 triệu đồng), làm cho khối l−ợng công việc thi hành án dân sự càng nặng nề hơn.

Vào thời điểm tháng 6 năm 1993, các Tòa án địa ph−ơng đã tiến hành bàn giao cho các cơ quan thi hành án số l−ợng án tồn đọng là 121.325 vụ, với tổng số tiền phải thi hành là 120 tỷ đồng, 851.300 USD, hàng trăm l−ợng vàng, hàng nghìn tấn thóc và nhiều tài sản khác.

Theo báo cáo của Cục Quản lý thi hành án dân sự, Bộ T− pháp, trong những năm gần đây số vụ các cơ quan thi hành án phải thụ lý và đ−a ra thi hành ngày một tăng. So với năm 1993, số vụ năm 2004 các cơ quan thi hành án phải đ−a ra thi hành đã tăng 4,9 lần. Trong đó, đáng chú ý số l−ợng án tồn đọng đã ngày càng gia tăng.

Năm 1993, số l−ợng án tồn đọng chuyển sang năm 1994 là 76.159 vụ, chiếm 38% trên tổng số 199.266 vụ phải thi hành án trong năm 1994.

Năm 1994, số l−ợng án tồn đọng chuyển sang năm 1995 là 114.148 vụ, chiếm 51% trên tổng số 220.719 vụ phải thi hành án trong năm 1995.

Năm 1995, số l−ợng án tồn đọng chuyển sang năm 1996 là 120.865 vụ, chiếm 47% trên tổng số 253.981 vụ phải thi hành án trong năm 1996.

Năm 1996, số l−ợng án tồn đọng chuyển sáng năm 1997 là 136.210 vụ, chiếm 45% trên tổng số 302.646 vụ phải thi hành án trong năm 1997.

Năm 1997, số l−ợng án tồn đọng chuyển sang năm 1998 là 174.884, chiếm 48% trên tổng số 362473 vụ phải thi hành án trong năm 1998.

Năm 1998, số l−ợng án tồn đọng chuyển sang năm 1999 là 201.230 vụ, chiếm 49% trên tổng số 405.082 vụ phải thi hành án trong năm 1999.

Năm 1999, số l−ợng án tồn đọng chuyển sang năm 2000 là 238.641 vụ, chiếm 55% trên tổng số 426.667 vụ phải thi hành án trong năm 2000.

Năm 2000, số l−ợng án tồn đọng chuyển sang năm 2001 là 258.987 vụ, chiếm 58% trên tổng số 302.646 vụ phải thi hành án trong năm 2001.

Năm 2001, số l−ợng án tồn đọng chuyển sang năm 2002 là 275.084 vụ, chiếm 59% trên tổng số 465.608 vụ phải thi hành án trong năm 2002.

Năm 2002, số l−ợng án tồn đọng chuyển sang năm 2003 là 299.845 vụ, chiếm 71% trên tổng số 416.806 vụ phải thi hành án trong năm 2003.

Năm 2003, số l−ợng án tồn đọng chuyển sang năm 2004 là 308.578 vụ, chiếm 60% trên tổng số 511.929 vụ phải thi hành án trong năm 2004.

Năm 2004, số l−ợng án tồn đọng chuyển sang năm 2005 là 290.206 vụ. Tình hình án tồn đọng nói trên đ−ợc biểu thị bằng biểu đồ sau:

0%10% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 Biểu đồ 2.1: Tình hình án tồn đọng từ năm 1993 - 2003

Trong số án tồn đọng, đáng l−u ý số l−ợng vụ và tiền ch−a có điều kiện thi hành án dồn từ năm này sang năm khác, ngày càng gia tăng cụ thể là.

a) Về số vụ ch−a có điều kiện thi hành án

Năm 1993, trong tổng số 104.380 vụ phải thi hành án, có 25.141 vụ ch−a có điều kiện thi hành, chiếm 24% và chiếm 33% số l−ợng án tồn đọng năm 1993. Năm 1994, trong tổng số 199.266 vụ phải thi hành án, có 25.361 vụ ch−a có điều kiện thi hành, chiếm 13% và chiếm 22% số l−ợng án tồn đọng năm 1994.

Số l−ợng án tồn trong tổng số án phải thi hành

100%

Năm 1995, trong tổng số 220.719 vụ phải thi hành án, có 39.367 vụ ch−a có điều kiện thi hành, chiếm 17% và chiếm 32,5% số l−ợng án tồn đọng năm 1995.

Năm 1996, trong tổng số 253.918 việc phải thi hành án, 59.340 vụ ch−a có điều kiện thi hành, chiếm 23% và chiếm 43,5% số l−ợng án tồn đọng năm 1996.

Năm 1997, trong tổng số 302646 việc phải thi hành án, có 83.115 vụ ch−a có điều kiện thi hành, chiếm 27% và chiếm 47% số l−ợng án tồn đọng năm 1997.

Năm 1998, trong tổng số 362.473 vụ phải thi hành án, có 97.816 vụ ch−a có điều kiện thi hành, chiếm 26% và chiếm 48% số l−ợng án tồn đọng năm 1998.

Năm 1999, trong tổng số 405.082 việc phải thi hành án, có 128.021 vụ ch−a có điều kiện thi hành chiếm 31% và chiếm 53,6% số l−ợng án tồn đọng năm 1999.

Năm 2000, trong tổng số 426.667 vụ phải thi hành án, có 142.983 vụ ch−a có điều kiện thi hành, chiếm 33% và chiếm 55% số l−ợng án tồn đọng năm 2000.

Năm 2001, trong tổng số 441.756 vụ phải thi hành án, có 162.019 vụ ch−a có điều kiện thi hành, chiếm 27% và chiếm 58,8% số l−ợng án tồn đọng năm 2001.

Năm 2002, trong tổng số 465.608 vụ phải thi hành án, có 175.824 vụ ch−a có điều kiện thi hành, chiếm 38% và chiếm 58,6% số l−ợng án tồn đọng năm 2002. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Năm 2003, trong tổng số 416.806 vụ phải thi hành án, có 173.728 vụ ch−a có điều kiện thi hành, chiếm 42% và chiếm 61,7% số l−ợng án tồn đọng năm 2003.

Năm 2004, trong tổng số 511.929 vụ phải thi hành án, có 197.823 vụ ch−a có điều kiện thi hành, chiếm 39% và chiếm 64% số l−ợng án tồn đọng năm 2004. Tình hình số vụ ch−a có điều kiện thi hành án nói trên đ−ợc biểu thị bằng biểu đồ sau: 0% 5% 10% 15% 20% 25% 30% 35% 40% 45% 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004

Biểu đồ 2.2: Số vụ án ch−a có điều kiện thi hành án từ năm 1993 - 2003 b) Về số tiền phải thi hành án không có điều kiện thi hành án

Năm 1993, trong tổng số tiền phải thi hành án là 268.804.562.000đ, có 155.842.444.000đ không có điều kiện thi hành án chiếm 57,9% tổng số tiền phải thi hành án.

Năm 1994, trong tổng số tiền phải thi hành án là 674.848.357.000đ, có 363.286.133.000đ không có điều kiện thi hành án chiếm 53,8% tổng số tiền phải thi hành án.

Năm 1995, trong tổng số tiền phải thi hành án là 1.097.941.336.000đ có 570.203.253.000đ không có điều kiện thi hành án chiếm 51,9% tổng số tiền phải thi hành án.

Tổng số án phải thi hành

Năm 50%

Năm 1996, trong tổng số tiền phải thi hành án là 1603.623.045.000đ có 781.167.324.000đ không có điều kiện thi hành án chiếm 48,7% tổng số tiền phải thi hành án.

Năm 1997, trong tổng số tiền phải thi hành án là 2.240.647.000đ có 1.289.226.544.000đ không có điều kiện thi hành án chiếm 57,5% tổng số tiền phải thi hành án.

Năm 1998, trong tổng số tiền phải thi hành án là 3.348.086567.000đ có 2.126.936.816.000đ không có điều kiện thi hành án chiếm 63,5% tổng số tiền phải thi hành án.

Năm 1999, trong tổng số tiền phải thi hành án là 4.483.485.306.000đ có 2.448.247.929.000đ không có điều kiện thi hành án chiếm 54,6% tổng số tiền phải thi hành án.

Năm 2000, trong tổng số tiền phải thi hành án là 10.028.919.137.000đ có 7.910.672.412.000đ không có điều kiện thi hành án chiếm 78,8% tổng số tiền phải thi hành án.

Năm 2001, trong tổng số tiền phải thi hành án là 12.380.853.990.000đ có 8.863.536.172.000đ không có điều kiện thi hành án chiếm 71,5% tổng số tiền phải thi hành án.

Năm 2002, trong tổng số tiền phải thi hành án là 12.993.657.864.000đ có 8.430.833.306.000đ không có điều kiện thi hành án chiếm 64,8% tổng số tiền phải thi hành án.

Năm 2003, trong tổng số tiền phải thi hành án là 13.827.415.642.000đ có 10.172.427.306.000đ không có điều kiện thi hành án chiếm 73,5% tổng số tiền phải thi hành án.

Năm 2004, trong tổng số tiền phải thi hành án là 15.682.214.736.000đ có 12.423.514.421.000đ không có điều kiện thi hành án chiếm 79,2% tổng số tiền phải thi hành án.

So với năm 1993, số vụ ch−a có điều kiện thi hành án của năm 1994 đã tăng 7,86 lần, nh−ng đặc biệt l−u ý là số tiền phải thi hành án nh−ng không có điều kiện năm 2004 đã tăng 79,7 lần so với số tiền không có điều kiện thi hành án của năm 1993. Đây thực sự là vấn đề hết sức bức xúc, đáng lo ngại không chỉ riêng đối với các cơ quan thi hành án dân sự mà đối với toàn xã hội. Tổng số tiền không có điều kiện thi hành án qua các năm đ−ợc biểu thị bằng biểu đồ sau: 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004

Biểu đồ 2.3: Tổng số tiền không có điều kiện thi hành án từ năm 1993 - 2003 Trong tổng số án tồn đọng nêu trên, thì số vụ phải thi hành cho ngân sách nhà n−ớc, bao gồm: án phí, tiền phạt, tiền bồi th−ờng cho cơ quan nhà n−ớc, doanh nghiệp nhà n−ớc... chiếm trên 50%, trong đó có những án có mức tiền phạt đặc biệt lớn, nh− vụ Tân Tr−ờng Sanh. Trong vụ án này, theo bản án hình sự phúc thẩm số 1512/HSPT ngày 12 tháng 11 năm 1999 của Tòa phúc thẩm Tòa án nhân dân tối cao tại Thành phố Hồ Chí Minh, tổng số tiền, tài sản phải thi hành gồm 955 tỷ 441 triệu đồng Việt Nam; 50 triệu 950 ngàn USD, 520 l−ợng vàng SJC, ch−a kể các hiện vật khác. Tổng số tiền phạt các bị cáo là 925 triệu đồng, trong đó riêng Trần Đàm bị phạt trên 900 tỷ đồng, nh−ng tổng số tài sản kê biên để bảo đảm thi hành án nếu xử lý hết cũng chỉ có thể thi

hành đ−ợc khoảng 100 tỷ đồng, số tiền không có khả năng thi hành lên tới trên 800 tỷ đồng. Trong vụ án EPCO - Minh Phụng, theo Bản án hình sự phúc thẩm số 05/HSPT ngày 12 tháng 01 năm 2000 của Tòa phúc thẩm, Tòa án nhân dân tối cao tại Thành phố Hồ Chí Minh, thì tổng số tiền tài sản phải thi hành án rất lớn, đ−ợc chia thành nhiều việc nh−: số tài sản thế chấp, giao cho các ngân hàng quản lý, khai thác phát mại thu hồi nợ cho các đơn vị, cá nhân; tài sản tịch thu, sung công và án phí. Riêng khoản tiền tài sản phải thu hồi để hoàn trả ngân hàng đã lên tới 3.696 tỷ 500 triệu 840 ngàn 691 đồng Việt Nam; 47 triệu 470 ngàn 057 USD và 445,5 l−ợng vàng SJC, trong đó tổng số tiền mà 5 bị cáo, Tăng Minh Phụng, Liên Khui Thìn, Nguyễn Tấn Phúc, Nguyễn Ngọc Bích, Phạm Nhật Hồng phải thi hành án đã lên tới 3.367 tỷ/ 3.696 tỷ đồng (ch−a kể án phí và các tài sản khác); các bị cáo này đều phải chịu hình phạt tử hình hoặc chung thân, toàn bộ tài sản đều đã đ−ợc tính để trừ vào các khoản nợ ngân hàng, nếu số tiền phải thu còn lại (trên 3.618 tỷ đồng) rất khó có khả năng thi hành. Nh− vậy chỉ tính riêng hai vụ thi hành án này, thì giá trị tiền, tài sản không có điều kiện thi hành đã chiếm hơn 35,5% tổng số tiền, tài sản không có điều kiện thi hành của cả n−ớc (tính đến thời điểm hết năm 2004).

Ngoài ra, ch−a kể đến một số vụ án lớn khác nh− vụ Trần Thị Hiếu phạm tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản, lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản xã hội chủ nghĩa và cố ý làm trái qui định của Nhà n−ớc về kinh tế gây hậu quả nghiệm trọng, vụ Vũ Xuân Tr−ờng và đồng bọn phạm tội về buôn bán ma túy, vụ Lã Thị Kim Oanh phạm tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản. Trong vụ Trần Thị Hiếu, Bản án hình sự phúc thẩm số 3243/HSPT ngày 27 tháng 12 năm 2000 của Tòa phúc thẩm, Tòa án nhân dân tối cao tại Thành phố Hồ Chí Minh tuyên Trần Thị Hiếu phải bồi th−ờng cho các ngân hàng, doanh nghiệp 312.760.368.905 đồng và 7.370.637,15USD, ngoài ra bị cáo phải nộp 438.258.818 đồng án phí.

Theo số liệu của Bộ T− pháp, số l−ợng án phải thi hành cho ngân sách nhà n−ớc tồn đọng đ−ợc phân loại nh− sau:

Loại án tồn đọng d−ới 5 năm: 69.020 vụ, với số tiền phải thi hành là 1.200 tỷ, 127 triệu đồng.

Loại án tồn đọng từ 5 năm đến 10 năm: 38.145 vụ, với số tiền phải thi hành là 124 tỷ, 642 triệu đồng.

Loại án tồn đọng trên 10 năm: 2.726 vụ, với số tiền phải thi hành là 140 tỷ, 881 triệu đồng.

Hiện nay, mặc dù có rất nhiều cố gắng, nh−ng số vụ mà các cơ quan thi hành án xong hoàn toàn trong từng kỳ, cũng chỉ chiếm khoảng 50% số vụ phải thụ lý và đ−a ra thi hành, số còn lại phải chuyển sang kỳ sau để tiếp tục thi hành. Cùng với số vụ thụ lý mới, số vụ tồn đọng chuyển từ kỳ tr−ớc sang đang gây nên tình trạng quá tải trong công việc, bình quân mỗi chấp hành viên phải th−ờng xuyên đảm nhiệm từ 200 đến 300 vụ, có nơi trên 1.000 vụ nh− ở Hải Phòng và một số quận của Thành phố Hồ Chí Minh.

2.1.2. Hậu quả án tồn đọng trong thi hành án dân sự

án tồn đọng trong thi hành án dân sự đã gây ra những hậu quả rất nghiêm trọng đối với đời sống xã hội.

Thứ nhất: án tồn đọng trong thi hành án dân sự gây ra hậu quả hiệu quả quản lý của Nhà n−ớc bị giảm sút, kỷ c−ơng, phép n−ớc không nghiêm.

án tồn đọng trong thi hành án dân sự đồng nghĩa với việc bản án, quyết định của Tòa án không đ−ợc thi hành trên thực tế, xâm phạm tới quyền và lợi ích hợp pháp của Nhà n−ớc, tổ chức và công dân, vi phạm nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa. Đây là biểu hiện rõ nét nhất của việc pháp luật bị xem th−ờng, hiệu lực quản lý nhà n−ớc bị giảm sút, kỷ c−ơng phép n−ớc không nghiêm, dẫn đến sự nghi ngờ, thắc mắc trong nhân dân, từ đó làm giảm sút lòng tin của họ vào cơ quan nhà n−ớc nói chung và cơ quan thi hành án nói riêng. Bản án, quyết định của Tòa án tồn đọng, không đ−ợc thi hành sẽ không có tác dụng giáo dục, răn đe, phòng ngừa các vi phạm pháp luật. Đặc biệt, án (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

tồn đọng sẽ không phù hợp với việc chúng ta đang xây dựng Nhà n−ớc pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa, mà yêu cầu lớn nhất đó là mọi cơ quan nhà n−ớc, tổ chức, cán bộ, công chức, mọi công dân đều có nghĩa vụ chấp hành Hiến pháp và pháp luật.

Thứ hai: án tồn đọng kéo dài không đ−ợc thi hành là một trong những nguyên nhân dẫn đến việc khiếu kiện kéo dài, gây mất trật tự, an toàn xã hội.

Một phần của tài liệu Cơsở lý luận và thực tiễn khắc phục án tồn đọng trong thi hành án dân sự ở Việt Nam hiện nay (Trang 41 - 63)