tồn đọng trong thi hành án dân sự ở việt nam hiện nay
3.3.1 Hoàn thiện pháp luật về thi hành án dân sự
Nghị quyết Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hành Trung −ơng Đảng khóa VII, Nghị quyết Hội nghị lần thứ ba Ban Chấp hành Trung −ơng Đảng khóa VIII, Nghị quyết Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung −ơng Đảng
khóa VIII, Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX, Nghị quyết số 08/NQ-TW ngày 2 tháng 2 năm 2002 của Bộ Chính trị về một số nhiệm vụ trọng tâm của công tác t− pháp trong thời gian tới Nghị quyết số 48-NQ/TW ngày 25 tháng 04 năm 2005 của Bộ Chính trị về Chiến l−ợc xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định h−ớng đến năm 2020, Nghị quyết số 49- NQ/TW ngày 02 tháng 06 năm 2005 của Bộ Chính trị về Chiến l−ợc cải cách t− pháp đến năm 2020, đều đề cập thi hành án, trong đó Nghị quyết số 49- NQ/TW ngày 02 tháng 06 năm 2005 của Bộ Chính trị về Chiến l−ợc cải cách t− pháp đến năm 2020 đã nêu rõ: "Chuẩn bị điều kiện về cán bộ, cơ sở vật chất để giao cho Bộ T− pháp giúp Chính phủ thống nhất quản lý công tác thi hành án". Báo cáo Chính trị tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng cũng khẳng định, cần tổ chức lại cơ quan thi hành án "theo h−ớng gọn vào đầu mối".Việc đổi mới tổ chức, hoạt động của các cơ quan thi hành án là vấn đề mang tính chiến l−ợc, nằm trong quá trình cải cách hành chính, cải cách t− pháp của Nhà n−ớc ta, Vì vậy, cần hoàn thiện pháp luật về thi hành án nói chung, pháp luật về thi hành án dân sự nói riêng, nhằm tạo cơ sở pháp lý cho việc đổi mới tổ chức, hoạt động thi hành án dân sự, nâng cao hiệu quả khắc phục án tồn đọng.
Hiện nay, pháp luật về thi hành án còn tản mạn, hiệu lực pháp lý ch−a cao, việc tổ chức, quản lý thi hành án thuộc các lĩnh vực khác nhau lại do nhiều văn bản pháp luật khác nhau điều chỉnh, không đồng bộ dẫn dẫn đến việc không thống nhất trong sự phối hợp hoạt động giữa các cơ quan quản lý và tổ chức thi hành án, không phát huy hiệu quả thi hành án. Hoạt động thi hành án do nhiều cơ quan thực hiện đã tạo ra sự thiếu thống nhất trong quản lý, thiếu sự phối hợp nhịp nhàng, đồng bộ giữa cơ quan thi hành án và các cơ quan hữu quan, hạn chế hiệu quả của mỗi lĩnh vực thi hành án, nhất là làm cho việc khắc phục án tồn đọng trong thi hành án dân sự kéo dài. Vì vậy, việc ban hành Bộ luật thi hành án trên cơ sở hệ thống hóa, pháp điển hóa, mở rộng
phạm vi điều chỉnh là hết sức cần thiết, đáp ứng yêu cầu đổi mới tổ chức, hoạt động thi hành án trong tình hình hiện nay. Đối với lĩnh vực thi hành án dân sự, Bộ luật này phải coi bảo đảm hiệu lực của bản án, quyết định của Tòa án là một nguyên tắc cơ bản chỉ đạo toàn bộ nội dung của nó; tạo ra một cơ chế phối hợp chặt chẽ, có hiệu quả giữa cơ quan thi hành án với Cơ quan Công an, Tòa án, Viện kiểm sát, chính quyền địa ph−ơng trong việc tổ chức thi hành án; quy định rõ và mở rộng quyền hạn, trách nhiệm của cơ quan thi hành án, chấp hành viên; quy định rõ trách nhiệm của các cơ quan hữu quan, tổ chức, công dân trong việc thực hiện các yêu cầu của chấp hành viên trong quá trình thi hành án; xã hội hóa một số hoạt động thi hành án dân sự; kế thừa, phát triển pháp luật về thi hành án dân sự của n−ớc ta, đồng thời có tham khảo, chọn lọc kinh nghiệm của thế giới để nâng cao hiệu quả hoạt động của cơ quan thi hành án.
Ngày 14 tháng 1 năm 2004, ủy ban Th−ờng vụ Quốc hội đã thông qua Pháp lệnh Thi hành án dân sự năm 2004 thay thế Pháp lệnh Thi hành án dân sự năm 1993. Đây là cơ sở pháp lý quan trọng để các cơ quan thi hành án tổ chức và hoạt động. Cùng với việc sửa đổi, bổ sung Pháp lệnh, các cơ quan có thẩm quyền cần khẩn tr−ơng nghiên cứu hoàn chỉnh việc soạn thảo ban hành các nghị định, thông t− h−ớng dẫn thi hành pháp lệnh nh−: Quyết định của Thủ t−ớng Chính phủ về hỗ trợ tài chính để thi hành án; Thông t− liên tịch về thành phần hội đồng tuyển chọn chấp hành viên; Thông t− liên tịch về thủ tục miễn, giảm thi hành án đối với các khoản án phí, tiền phạt; Thông t− liên tịch h−ớng dẫn về phí thi hành án; Thông t− về thống kê thi hành án, bảo đảm áp dụng thống nhất pháp lệnh trong thi hành án dân sự.
Ngoài ra, cần sửa đổi, bổ sung các văn bản pháp luật khác có liên quan đến thi hành án nh−: đăng ký tài sản, đăng ký tài sản thế chấp, gửi giữ tài sản, các quy định về giải quyết các tranh chấp kinh tế, phá sản doanh nghiệp... để tạo điều kiện cho hoạt động thi hành án dân sự đ−ợc tiến hành thuận lợi.
3.2.2. Kiện toàn tổ chức, bộ máy cơ quan thi hành án và nâng cao năng lực hoạt động của đội ngũ chấp hành viên
Để nâng cao chất l−ợng hiệu quả hoạt động của cơ quan thi hành án và chấp hành viên, bên cạnh việc hoàn thiện pháp luật về thi hành án dân sự, phải xây dựng đ−ợc cơ chế quản lý, tổ chức, bộ máy hợp lý, xác định rõ trách nhiệm quản lý một cách toàn diện, tập trung, thống nhất hoạt động thi hành án từ Trung −ơng đến địa ph−ơng, bảo đảm gắn việc theo dõi, h−ớng dẫn nghiệp vụ chuyên môn với nhận xét đánh giá, bố trí, sử dụng cán bộ. Đồng thời, tăng c−ờng vai trò của các cấp ủy Đảng, chính quyền địa ph−ơng, các cơ quan, ban ngành liên quan trong việc hỗ trợ để cơ quan thi hành án hoàn thành nhiệm vụ.
Tổ chức, bộ máy cơ quan thi hành án cần đ−ợc hoàn thiện theo h−ớng đảm bảo tính độc lập trong hoạt động, nâng cao vai trò của cơ quan thi hành án, bảo đảm t−ơng xứng với vị trí của các cơ quan tiến hành tố tụng ở địa ph−ơng nh− Tòa án, Viện kiểm sát, Công an.
Hệ thống cơ quan thi hành án phải đ−ợc tổ chức ở ba cấp (cấp Trung −ơng, cấp tỉnh và cấp huyện) và ở cấp Trung −ơng cũng phải có chức danh chấp hành viên để tổ chức thi hành những án khó khăn phức tạp, liên quan đến nhiều ngành, nhiều địa ph−ơng, có yếu tố n−ớc ngoài. Mặt khác, để khắc phục tình trạng khối l−ợng thi hành án quá tải nh− hiện nay, trong thời gian tới, cần phải bổ sung thêm biên chế cho các cơ quan thi hành án t−ơng ứng với số l−ợng biên chế của ngành Tòa án và Kiểm sát. Ngành T− pháp phải th−ờng xuyên rà soát, đánh giá chất l−ợng đội ngũ cán bộ thi hành án, đặc biệt là đội ngũ chấp hành viên, xây dựng và thực hiện kế hoạch đào tạo, bồi d−ỡng th−ờng xuyên về chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ làm công tác thi hành án, bảo đảm các chấp hành viên tr−ớc khi bổ nhiệm phải đ−ợc qua đào tạo nghề. Kết hợp đào tạo nghề với việc đẩy mạnh tiêu chuẩn hóa đối với đội ngũ chấp hành viên, trong đó xác định rõ tiêu chuẩn chuyên môn, nghiệp vụ và đạo đức lối sống. Sớm ban hành chế độ chính sách đãi ngộ đối với chấp
hành viên và cán bộ thi hành án cho phù hợp với tính chất đặc thù của hoạt động thi hành án, tr−ớc mắt là chế độ bồi d−ỡng đối với cán bộ thi hành án cần đ−ợc thực hiện nh− đối với th− ký Tòa án (hiện mới chỉ có chế độ bồi d−ỡng đối với chấp hành viên).
Tăng c−ờng chế độ trách nhiệm, nâng cao ý thức tổ chức, kỷ luật của chấp hành viên, cán bộ thi hành án. Đẩy mạnh công tác kiểm tra, thanh tra, giám sát của các cơ quan chuyên môn, cơ quan quản lý thi hành án, theo qui định của pháp luật, kịp thời khắc phục những thiếu sót và sai phạm trong công tác thi hành án dân sự, chấn chỉnh và xử lý nghiêm các sai phạm về nghiệp vụ, về công tác quản lý, các tiêu cực làm ảnh h−ởng đến uy tín của ngành. Kết hợp kiểm tra thi hành án với kiểm tra về công tác tổ chức cán bộ. Xây dựng cơ chế kiểm tra, giám sát, mở rộng sự giám sát của quần chúng để hạn chế đến mức thấp nhất những tiêu cực, sai phạm trong hoạt động thi hành án.
Đáp ứng đầy đủ và kịp thời kinh phí hoạt động cho cơ quan thi hành án, tăng c−ờng cơ sở vật chất, ph−ơng tiện hoạt động cần thiết, đặc biệt là xây dựng trụ sở, hệ thống kho tang vật cho các cơ quan thi hành án theo đúng tiêu chuẩn bảo quản tang tài vật. Từng b−ớc nghiên cứu và triển khai có hiệu quả việc ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động thi hành án, nhằm hiện đại hóa và nâng cao hiệu quả hoạt động của các cơ quan thi hành án và cơ quan quản lý thi hành án trong phạm vi toàn quốc.
3.2.3. Tăng c−ờng sự phối hợp, hiệp đồng giữa cơ quan thi hành án với các cơ quan hữu quan trong việc khắc phục án tồn đọng
Thi hành án là hoạt động rất khó khăn, phức tạp, tác động trực tiếp tới quyền lợi vật chất và tinh thần của đ−ơng sự; nhiều tr−ờng hợp do ý thức pháp luật thấp, nhận thức ch−a đầy đủ về việc thực hiện quyền và nghĩa vụ trong việc thi hành án, đ−ơng sự đã cố ý tẩu tán, cất giấu tài sản, trốn tránh, chây ỳ, thậm chí có tr−ờng hợp tìm mọi cách chống đối quyết liệt cán bộ thi hành án. Vì vậy, để thi hành án nói chung, khắc phục án tồn đọng nói riêng đạt hiệu
quả cao, phải có sự phối hợp, hiệp đồng chặt chẽ giữa cơ quan thi hành án với các cơ quan bảo vệ pháp luật và với các cơ quan, tổ chức, cá nhân liên quan.
Để thực hiện đ−ợc sự phối hợp tốt, cần xây dựng cơ chế phối hợp chặt chẽ trong thi hành án dân sự, xác định rõ trách nhiệm của từng cơ quan nhất là các cơ quan Công an, Kiểm sát và Tòa án; xây dựng quy chế phối hợp giữa cơ quan thi hành án với các cơ quan tiến hành tố tụng trong việc áp dụng các biện pháp kê biên, phong tỏa tài khoản, tạm giữ tài sản của ng−ời phạm tội ngay từ giai đoạn đầu của quá trình tố tụng đối với các vụ án kinh tế, tham nhũng, buôn lậu, tránh tình trạng đ−ơng sự tẩu tán, cất giấu tài sản, chuyển hóa từ việc có điều kiện thi hành án sang ch−a có điều kiện thi hành án sau khi xét xử xong; xây dựng quy chế phối hợp giữa cơ quan thi hành án với Tòa án đối với việc kháng nghị giám đốc thẩm khi bản án, quyết định của Tòa án đã đ−ợc thi hành án xong.
Việc chuyển giao bản sao bản án, quyết định và bản sao biên bản kê biên, tạm giữ tài sản, kèm theo tang vật (nếu có) cho cơ quan thi hành án phải đ−ợc thực hiện theo qui định tại Thông t− 981/TTLN ngày 21 tháng 9 năm 1993 của Bộ T− pháp, Tòa án nhân dân tối cao và Viện kiểm sát nhân dân tối cao, tránh tình trạng chuyển giao không kịp thời và không đầy đủ, gây khó khăn cho cơ quan thi hành án trong việc xử lý tài sản. Khắc phục tình trạng né tránh, đùn đẩy, phối hợp giữa cơ quan thi hành án với cơ quan Công an, Viện kiểm sát và chính quyền xã, ph−ờng trong c−ỡng chế thi hành án đối với những vụ việc khó khăn phức tạp. Cơ quan Công an, Viện kiểm sát phải phối hợp chặt chẽ với cơ quan thi hành án trong việc xử lý nghiêm minh, kịp thời những ng−ời không chấp hành án, không thi hành án, cản trở việc thi hành án, vi phạm việc niêm phong, kê biên tài sản theo qui định tại các điều 304, 305, 306, 310 Bộ luật Hình sự năm 1999. Sự phối hợp giữa các cơ quan tiến hành tố tụng với cơ quan thi hành án trong việc truy cứu trách nhiệm hình sự đối với những ng−ời có hành vi chống đối, cản trở thi hành án... sẽ là một trong những
biện pháp hữu hiệu để răn đe số ng−ời phải thi hành án, góp phần giải quyết dứt điểm số án tồn đọng, kéo dài.
Trong thời gian tới, cơ quan thi hành án các địa ph−ơng cần sớm xây dựng Quy chế phối hợp giữa cơ quan thi hành án với cơ quan Công an, Tòa án, Viện kiểm sát, trong việc khắc phục án tồn đọng của địa ph−ơng, trong đó xác định rõ trách nhiệm của từng ngành trong việc giải quyết án tồn đọng, bảo đảm giữ vững an ninh chính trị, trật tự, an toàn xã hội tại địa ph−ơng.
3.2.4. Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về thi hành án dân sự
Nhà n−ớc quản lý xã hội bằng pháp luật, không ngừng tăng c−ờng pháp chế xã hội chủ nghĩa là một nguyên tắc hiến định đ−ợc ghi nhận tại Điều 12 Hiến pháp năm 1992 của n−ớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Tuy nhiên, muốn quản lý xã hội, quản lý nhà n−ớc bằng pháp luật, thì từ nhà quản lý đến mọi cán bộ công chức, công dân phải hiểu biết pháp luật, từ đó hình thành tri thức pháp luật, tình cảm đối với pháp luật và có những hành vi, xử sự phù hợp với yêu cầu của pháp luật.
Đối với thi hành án dân sự, cho dù có cơ cấu tổ chức, mô hình quản lý và cơ chế hoạt động tốt, nh−ng nếu không làm tốt công tác phổ biến, giáo dục pháp luật, nhất là pháp luật về thi hành án dân sự, thì hiệu quả thi hành án sẽ không cao. Công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật nói chung, pháp luật thi hành án nói riêng có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong việc hỗ trợ thi hành án đạt hiệu quả, bởi lẽ khi con ng−ời có nhận thức đúng, hiểu rõ vấn đề họ sẽ có quyết định, hành động đúng, tôn trọng pháp luật và làm theo các qui định của pháp luật. Vì vậy, để khắc phục án tồn đọng trong thi hành án dân sự, phải đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật, nhất là từ cơ sở. Cần tập trung một số việc sau đây:
Thứ nhất, các cấp ủy Đảng, chính quyền, đặc biệt là cấp xã, ph−ờng, cần quan tâm chỉ đạo, giúp cơ quan thi hành án phối hợp với các cơ quan, tổ
chức có liên quan tổ chức phổ biến, giáo dục pháp luật, nâng cao ý thức tuân thủ pháp luật của ng−ời dân nói chung, ý thức tuân thủ pháp luật trong thi hành án nói riêng. Phải coi đây là hoạt động th−ờng xuyên, liên tục của cấp ủy, chính quyền địa ph−ơng.
Thứ hai, phải xây dựng ch−ơng trình, kế hoạch tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật cụ thể, có trọng tâm, trọng điểm, phù hợp với thực tế và trình độ dân trí của từng vùng, miền, địa ph−ơng, từng đối t−ợng; bám sát sự chỉ đạo, h−ớng dẫn của cấp trên, đồng thời phát huy tính sáng tạo của cơ sở.
Nội dung phổ biến, tuyên truyền, giáo dục pháp luật tập trung vào các văn bản pháp luật về thi hành án dân sự và các văn bản pháp luật có nội dung liên quan đến thi hành án dân sự nh− Pháp lệnh Thi hành án dân sự năm 2004 và các văn bản h−ớng dẫn thi hành, Bộ luật Hình sự năm 1999 (phần các tội xâm phạm hoạt động t− pháp), Bộ luật Tố tụng dân sự năm 2004.
Ph−ơng pháp, hình thức tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật phải linh hoạt, phù hợp với đặc điểm của địa ph−ơng, để các cấp các ngành, các cơ quan, đoàn thể có thể hiểu sâu vị trí, vai trò, tầm quan trọng của thi