n−ớc đối với các doanh nghiệp có vốn đầu t− n−ớc ngoài trong lĩnh vực thuê đất
1.3.1. Vai trò của pháp luật về quản lí hành chính nhà n−ớc đối với các doanh nghiệp có vốn đầu t− n−ớc ngoài trong lĩnh vực thuê đất trong tiến trình cải cách hành chính nói riêng, xây dựng nhà n−ớc pháp quyền nói chung
Xây dựng Nhà n−ớc pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân là xu h−ớng của thời đạị Xây dựng và phát triển nền kinh tế thị tr−ờng định h−ớng xã hội chủ nghĩa chỉ có thể đồng thời với việc xây dựng nhà n−ớc pháp quyền. Pháp luật là công cụ chủ yếu trong quản lý của Nhà n−ớc và Nhà n−ớc không thể quản lý nền kinh tế thiếu pháp luật. Nh− vậy, pháp luật về quản lý hành chính nhà n−ớc ở lĩnh vực cụ thể này không chỉ có vai trò trong cải cách hành chính, mà còn góp phần hoàn thiện nhà n−ớc pháp quyền. Quản lý hành chính bằng pháp luật đối với các doanh nghiệp có vốn đầu t− n−ớc ngoài trên lĩnh vực thuê đất sẽ là biểu hiện sinh động, cụ thể của một nền hành chính của nhà n−ớc pháp quyền - điều kiện để không ngừng tăng c−ờng pháp chế xã hội chủ nghĩạ
Xây dựng Nhà n−ớc pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa vừa là mục tiêu, vừa là động cơ trong hoạt động của Nhà n−ớc, điều đó đ−ợc thể hiện trong Nghị quyết Đại hội Đảng qua các kì, thể hiện trong Hiến pháp và văn bản Luật. Nh− vậy, xây dựng Nhà n−ớc pháp quyền đã trở thành xu thế phát triển của nhà n−ớc ta hiện nay và xu thế đó đang ngày càng đ−ợc khẳng định, ngày càng đạt đ−ợc tiến bộ nhất định trong công tác xây dựng pháp luật, quản lý nhà n−ớc.
Trong xu thế đó, Luật đất đai đ−ợc đánh giá là một bộ luật quan trọng liên quan thiết thực đến phát triển kinh tế của đất n−ớc. Chính vì vậy, từ năm 1987, nghĩa là một năm sau khi Đảng xác định đ−ờng lối đổi mới theo Nghị
quyết của Đại hội Đảng lần thứ VI, Luật đất đai năm 1987 đã đ−ợc ban hành. Việc xây dựng và ban hành Luật đất đai năm 1987 có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với công tác quản lý nhà n−ớc về đất đai trong điều kiện quản lí đất đai cứng nhắc, thiếu hiệu quả, manh mún thời bấy giờ. Cao hơn nữa, ý nghĩa sâu sắc về mặt xây dựng pháp luật là Luật đất đai năm 1987 ra đời đã góp phần đ−a công tác xây dựng pháp luật của Nhà n−ớc ta phát triển thêm một b−ớc. Cùng với Luật đất đai năm 1987 là các luật, pháp lệnh khác có liên quan đến lĩnh vực đất đai và đầu t− n−ớc ngoài đã đ−ợc ban hành, góp phần đ−a công tác quản lý nhà n−ớc bằng pháp luật ngày càng đạt hiệu quả caọ
Chế định về thuê đất trong lĩnh vực đầu t− n−ớc ngoài đ−ợc qui định trong Luật đất đai hiện hành và Luật đầu t− n−ớc ngoài đã đ−ợc sửa đổi bổ sung nhiều trong các lần sửa đổi bổ sung Luật đất đai năm 1993, Luật đất đai năm 2003, Luật đầu t− n−ớc ngoài tại Việt Nam các năm 1990, 1992, 1996, 2000 và Luật đầu t− năm 2005. Theo đó, quyền của doanh nghiệp có vốn đầu t− n−ớc ngoài thuê đất nói riêng và quyền của ng−ời sử dụng đất nói chung đã đ−ợc "luật hóa" theo xu h−ớng tăng c−ờng. Trình tự, thủ tục thuê đất ngày càng đ−ợc đơn giản hóa và thuận tiện cho các doanh nghiệp, thời gian thực hiện việc xem xét, thẩm định để cho thuê đất đ−ợc rút ngắn.
Bên cạnh các quy định về quyền và nghĩa vụ của doanh nghiệp thuê đất, Luật đất đai, các quy định về đất đai trong Luật đầu t− n−ớc ngoài tại Việt Nam đã có những quy định hết sức thiết thực về tổ chức, thẩm quyền, trách nhiệm của các cơ quan quản lý nhà n−ớc về đất đai ở n−ớc ta hiện naỵ Hệ thống các cơ quan này đ−ợc pháp luật giao cho quyền hạn và trách nhiệm để thực hiện việc quản lý nhà n−ớc đối với các doanh nghiệp có vốn đầu t− n−ớc ngoài trong quá trình thuê đất. Quyền hạn và trách nhiệm của các cơ quan nói trên trong công tác quản lý nhà n−ớc về đất đai ngày càng đ−ợc quy định cụ thể và rõ ràng. Trình tự, thủ tục tiến hành các b−ớc trong quá trình thuê đất gắn liền với trách nhiệm của các cơ quan quản lí nói trên theo h−ớng minh bạch, công khai thuận lợi cho các nhà đầu t−.
Nh− vậy, cùng với hệ thống các văn bản pháp luật trong các lĩnh vực khác, pháp luật về đất đai nói chung và chế định về thuê đất trong đầu t− n−ớc ngoài ngày càng đ−ợc hoàn thiện. Các doanh nghiệp có vốn đầu t− n−ớc ngoài thuê đất để thực hiện dự án tại Việt Nam ngày càng đ−ợc tăng c−ờng quyền hạn trong quá trình sử dụng đất thuê nhằm phục vụ cho việc khai thác tối đa quyền lợi từ việc thuê đất để đáp ứng các yêu cầu đặt ra trong quá trình hoạt động. Quan hệ giữa các cơ quan quản lý nhà n−ớc về đất với các doanh nghiệp có vốn đầu t− n−ớc ngoài ngày càng đ−ợc công khai, minh bạch dựa trên cơ sở các quy định pháp luật, đáp ứng yêu cầu cải thiện môi tr−ờng đầu t− tại Việt Nam.
1.3.2. Vai trò của pháp luật về quản lí hành chính nhà n−ớc đối với các doanh nghiệp có vốn đầu t− n−ớc ngoài trong lĩnh vực thuê đất trong thời kì công nghiệp hóa, hiện đại hóa
Nội dung cơ bản tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa của n−ớc ta hiện nay là xây dựng nền kinh tế thị tr−ờng định h−ớng xã hội chủ nghĩa phát triển ngang tầm với các n−ớc trong khu vực và trên thế giới, phát triển một cách bền vững và từng b−ớc hiện đại hóa nền công nghiệp, nông nghiệp và phát triển nông thôn.
Để đáp ứng yêu cầu của thời kỳ đó, ngay từ ngày đầu thời kỳ đổi mới, Đảng và Nhà n−ớc ta đã xây dựng nhiều chủ tr−ơng, chính sách phát triển toàn diện và bền vững trên tất cả các mặt: Kinh tế, xã hội, pháp luật... Ra sức phát triển xã hội "công bằng, dân chủ, văn minh". Tiến hành cải cách theo h−ớng gọn nhẹ và hiện đại hóa trong quản lý nhà n−ớc trên các lĩnh vực hành chính, xây dựng và áp dụng pháp luật. Luật đất đai nói chung và các qui định của pháp luật về đất đai trong lĩnh vực đầu t− n−ớc ngoài nói riêng cũng không nằm ngoài xu thế phát triển nói trên của Nhà n−ớc. Đồng thời, ngoài việc phản ánh hệ thống pháp luật thực định, Luật đất đai và các qui định của pháp luật về đất đai trong lĩnh vực đầu t− n−ớc ngoài đã phát huy vai trò tích cực của mình trong các dự án có vốn đầu t− n−ớc ngoài tại Việt Nam.
Nhìn lại sự phát triển và đóng góp của đầu t− n−ớc ngoài đối với nền kinh tế của Việt Nam trong thời kỳ qua, chúng ta có thể thấy sự hiện hữu của quá trình hoàn thiện pháp luật đất đai, Luật đầu t− n−ớc ngoài gắn liền với Luật đất đai ban hành năm 1987 đ−ợc sửa đổi bổ sung vào các năm 1993 và 2003, Luật đầu t− n−ớc ngoài tại Việt Nam ban hành năm 1987 và đ−ợc sửa đổi bổ sung 04 lần vào các năm 1990, 1992, 1996 và năm 2000. Lí giải cho nguyên nhân của việc tại sao đ−ợc ban hành trong thời gian ngắn nh−ng cả hai luật nói trên lại đ−ợc sửa đổi nhiều nh− vậy, có nhiều nguyên nhân nh−ng chủ yếu vẫn là nhằm tạo sự phù hợp với hệ thống luật đồng thời tạo hành lang pháp lí thông thoáng để thu hút đầu t− n−ớc ngoài vào Việt Nam.
Hiệu quả của công tác hoàn thiện pháp luật nói trên đ−ợc thế hiện rõ rệt trong lĩnh vực đầu t− n−ớc ngoài, cụ thể:
Giai đoạn 1986-1992, đầu t− n−ớc ngoài vào Việt Nam bình th−ờng. Giai đoạn 1993-1996: Đầu t− n−ớc ngoài vào Việt Nam phát triển nhanh cả về số l−ợng dự án và số l−ợng vốn đầu t− so với giai đoạn tr−ớc và với một số n−ớc trong khu vực.
Giai đoạn 1997-2003: Đầu t− n−ớc ngoài tăng tr−ởng mạnh nh− giai đoạn 1993-1996 và đặc biệt chất l−ợng dự án chuyển biến rõ rệt, với sự đầu t− của các tập đoàn kinh tế lớn trên thế giới và các n−ớc phát triển nh− Mỹ, EU [3].
Đó là những minh chứng cho vai trò của pháp luật nói chung và pháp luật về quản lý nhà n−ớc về đất thuê cho doanh nghiệp trong công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất n−ớc.
1.3.3. Vai trò của pháp luật về quản lí hành chính nhà n−ớc đối với các doanh nghiệp có vốn đầu t− n−ớc ngoài trong lĩnh vực thuê đất trong việc quản lí, sử dụng có hiệu quả nguồn tài nguyên đất n−ớc
Trong một thời gian d…i từ sau khi giải phóng miền Nam, thống nhất đất n−ớc đến năm 1986, quản lý nhà n−ớc về đất đai còn nhiều điểm bất cập.
Đất đai đ−ợc quản lí một cách thiếu chặt chẽ và thống nhất từ Trung −ơng đến địa ph−ơng.
Nhà n−ớc thiếu một quy hoạch đất đai tổng thể về đất đai và quản lí việc thực hiện quy hoạch đó. Chính vì vậy, tình trạng khai thác và sử dụng đất đai ở n−ớc ta lúc bấy giờ diễn ra một cách manh mún và không có hiệu quả. Tình trạng nhân dân tự do di c−, tự do chiếm đất để xây dựng hoặc canh tác diễn ra phổ biến ở các địa ph−ơng. Tình trạng chính quyền địa ph−ơng cấp cơ sở tự ý bán đất cho ng−ời dân và việc mua đi bán lại đất một cách không hợp lệ diễn ra ở hầu hết các địa ph−ơng đặc biệt là ở các vùng nông thôn, miền núị Trong một thời gian dài, Nhà n−ớc đã có chủ tr−ơng quy hoạch lại đất nhằm khai thác và sử dụng đất một cách hiệu quả bằng biện pháp di dân vào các vùng miền núi, trung du nh−ng không có các biện pháp đồng bộ. Vì vậy, tình trạng nhân dân hoặc là trở về quê cũ, hoặc là tự ý lấn chiếm đất rừng, đốt rừng và khai thác các nguồn lợi từ rừng là chủ yếụ Điều đó đã tạo nên tình trạng lộn xộn trong công tác quản lí đất đai đồng thời làm ảnh h−ởng nghiêm trọng đến môi tr−ờng sinh tháị Tại các vùng nông thôn, đất nông nghiệp đ−ợc sử dụng chủ yếu để trồng lúa mà ch−a phát huy hết nguồn lợi từ đất trong các lĩnh vực khác nh− nuôi trồng thủy sản, trồng cây công nghiệp... Trong điều kiện sản xuất nông nghiệp theo cơ chế cũ, năng suất trồng lúa thấp, đời sống của nhân dân vùng nông thôn chủ yếu là diện nghèo đóị
Tr−ớc tình trạng đó, Đảng và Nhà n−ớc đã thực thi nhiều chính sách nhằm thúc đẩy nền kinh tế, nâng cao một b−ớc đời sống của nhân dân. Trong hàng loạt các chính sách mà Đảng và Nhà n−ớc đã triển khai trong thời gian qua, chính sách về đất đai là một trong các chính sách quan trọng đ−ợc nhân dân mong đợi, đón nhận và thực hiện một cách hiệu quả. Trong chính sách về đất đai, hệ thống các văn bản pháp luật về đất đai đ−ợc xem là phần cơ bản bởi nó quy định các vấn đề quan trọng nhất của công tác quản lí và sử dụng đất đaị Quyền hạn và trách nhiệm của các cơ quan quản lý nhà n−ớc về đất đai,
quyền lợi và nghĩa vụ của ng−ời sử dụng đất, quy trình, thủ tục trong quản lí và sử dụng đất.. tất cả những vấn đề quan trọng đó đ−ợc Luật đất đai và các văn bản h−ớng dẫn thi hành luật quy định.
Không chỉ có ý nghĩa về mặt xây dựng pháp luật, Luật đất đai và các văn bản h−ớng dẫn thi hành Luật đã góp phần đ−a công tác quản lý nhà n−ớc về đất đai đi vào nề nếp, ý thức làm chủ đất đai của nhân dân đ−ợc nâng caọ Tình trạng lãng phí đất đai, lấn chiếm đất đai và các vấn đề bất cập trong quản lí và sử dụng đất đai nói trên dần đ−ợc khắc phục. Nh−ng trên hết, pháp luật về đất đai và công tác quản lý nhà n−ớc về đất đai đã góp phần quyết định trong việc khai thác và sử dụng có hiệu quả các nguồn lợi từ đất để phục vụ cho công cuộc xây dựng kinh tế. Một trong những thành công từ việc sử dụng hiệu quả đất đai là sử dụng đất đai và công tác quản lý nhà n−ớc về đất đai trong lĩnh vực đầu t− n−ớc ngoài tại Việt Nam trong thời gian quạ
Với đặc thù của nền kinh tế thị tr−ờng định h−ớng xã hội chủ nghĩa vừa chuyển đổi từ nền kinh tế tập trung, việc thu hút đầu t− n−ớc ngoài vào Việt Nam trong thời gian qua đ−ợc xem là thành công nhất trong khu vực Đông Nam á. Với 53.473.358.000 USD tổng vốn đầu t− n−ớc ngoài và 6.260 dự án đang thực hiện tại Việt Nam, đầu t− n−ớc ngoài đã đóng góp khoảng 25% thu nhập kinh tế quốc dân (GDP). Đầu t− n−ớc ngoài góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở n−ớc ta tại các vùng miền và ở các ngành một cách đồng đều hơn. Trong số hơn 6.000 dự án nói trên có 6.061 doanh nghiệp có vốn đầu t− n−ớc ngoài đang hoạt động tại Việt Nam. Trong số 6.061 doanh nghiệp có vốn đầu t− n−ớc ngoài nói trên có gần 5.000 doanh nghiệp có vốn đầu t− n−ớc ngoài thuê đất để hoạt động kinh doanh và hơn 1.000 doanh nghiệp liên doanh có vốn đầu t− n−ớc ngoài sử dụng đất do bên Việt Nam góp vốn thành lập doanh nghiệp bằng quyền sử dụng đất [2]. Ngoài số l−ợng doanh nghiệp có vốn đầu t− n−ớc ngoài sử dụng đất thuê hoặc đất do bên Việt Nam góp vốn còn có hàng trăm các văn phòng đại diện của các công ty, tập đoàn kinh tế
n−ớc ngoài, văn phòng điều hành dự án theo hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh thuê đất tại Việt Nam.
Nh− vậy, qua số liệu về các doanh nghiệp và dự án có vốn đầu t− n−ớc ngoài đang hoạt động tại Việt Nam nói trên, chúng ta có thể thấy rằng, một số l−ợng lớn đất đai đ−ợc sử dụng cho đầu t− n−ớc ngoài và trong đó phần lớn là đất do các doanh nghiệp thuê để hoạt động. Từ thực trạng này, một vấn đề lớn đặt ra là công tác quản lý nhà n−ớc về đầu t− n−ớc ngoài nói chung và quản lý nhà n−ớc về đất đai trong lĩnh vực đầu t− n−ớc ngoài nói riêng phải không ngừng hoàn thiện. Hoàn thiện từ hệ thống các văn bản pháp luật về đất đai đến hoàn thiện các quy trình thủ tục trong quản lí đất đai, hoàn thiện công tác quy hoạch đất đai đến công tác quản lí sử dụng đất đaị Tất cả yêu cầu về hoàn thiện đó nhằm đáp ứng cho mục tiêu giữ vững độc lập chủ quyền lãnh thổ đối với đất đai, đồng thời khai thác và sử dụng có hiệu quả đất đai trong phát triển kinh tế. Điều đáng vui mừng đối với Việt Nam là đất đai của chúng ta giàu tiềm năng kh oáng sản, vì vậy chúng ta đã thu hút đ−ợc nhiều dự án có vốn đầu t− n−ớc ngoài vào các lĩnh vực khai thác tiềm năng khoáng sản đó. Chẳng hạn, khai thác và chế biến các loại quặng kim loại, những tài nguyên này nằm ở các khu vực mà Việt Nam ch−a có điều kiện phát triển cơ sở hạ tầng, vì vậy ch−a có khả năng tổ chức khai thác. Điều quan trọng hơn là các tài nguyên quặng nói trên th−ờng nằm ở các địa ph−ơng kém phát triển về kinh tế, vì vậy việc đầu t− khai thác và chế biến khoáng sản tại các địa ph−ơng này đã giúp các địa ph−ơng nâng cao năng lực phát triển kinh tế - xã hội, hạ tầng cơ sở, giải quyết việc làm cho lao động d− thừạ
Nhận thức đ−ợc vai trò của pháp luật nói chung và pháp luật trong quản lý hành chính nhà n−ớc đối với các doanh nghiệp có vốn đầu t− n−ớc