Hoàn thiện những quy định pháp luật về hoạt động giám sát

Một phần của tài liệu Hoàn thiện pháp luật về giám sát hoạt động hành chính của các cơquan hành chính nhà nước ở địa phương - từ thực tiễn tỉnh Vĩnh Phúc (Trang 116 - 121)

hoạt động hành chính của các cơ quan hành chính nhà n−ớc ở địa ph−ơng do cơ quan báo chí thực hiện

Hoàn thiện những quy định của phỏp luật bỏo chớ, tạo cơ chế phự hợp để bỏo chớ thụng tin kịp thời, đầy đủ, chớnh xỏc tỡnh hỡnh khiếu nại, tố cỏo, những vụ việc cụ thể được dư luận xó hội quan tõm. Phải coi bỏo chớ là một trong những phương tiện quan trọng để cụng dõn bảo vệ quyền và lợi ớch của mỡnh khi bị xõm phạm, đồng thời là phương thức để tuyờn truyền phỏp luật về khiếu nại, tố cỏo cho quần chỳng nhõn dõn. Do đó, cần bổ sung vào Luật Báo chí hiện hành về các hình thức, các chuyên mục bắt buộc phải có của một loại hình báo chí về giám sát đối với cơ quan hành chính nhà n−ớc ở địa ph−ơng gắn liền với thông tin có nội dung kiến nghị, khiếu nại, tố cáo đối với quyết định hành chính và hành vi hành chính. Việc đ−a thông tin này cần tiến hành theo h−ớng chủ động từ phía nhân dân có nghĩa là nhân dân khởi x−ớng, đ−a ra vấn đề cùng với những nhận định, đánh giá về hành vi của cơ quan hành chính nhà n−ớc ở địa ph−ơng, đồng thời với các bình luận, đánh giá và yêu cầu, kiến nghị của cơ quan báo chí đến các đối t−ợng. Bên cạnh đó, cần quy định về

thời l−ợng nhất định các thông tin cụ thể về hoạt động của cơ quan hành chính nhà n−ớc ở địa ph−ơng khắc phục tình trạng đ−a thông tin một cách chung chung, một chiều mang tính liệt kê và ca ngợi lấy thành tích. Đối với những vùng có dân tộc thì các loại hình báo chí phải đ−ợc đăng tải bằng tiếng Kinh và tiếng dân tộc đồng thời có các hình thức chuyển tải thông tin tới nhân dân.

Cần có các quy định cụ thể về tiêu chuẩn của nhà báo, trình độ, năng lực và bản lĩnh dám đấu tranh chống lại các đối t−ợng là cán bộ, lãnh đạo trong các cơ quan hành chính nhà n−ớc nói chung và các cơ quan hành chính nhà n−ớc ở địa ph−ơng nói riêng.

Kết luận ch−ơng 3

Hoàn thiện pháp luật về giám sát hoạt động hành chính của các cơ quan hành chính nhà n−ớc ở địa ph−ơng là một nội dung quan trọng trong việc đổi mới và hoàn thiện hệ thống pháp luật, góp phần thúc đẩy công cuộc cải cách hành chính nhà n−ớc, xây dựng và hoàn thiện hệ thống chính quyền địa ph−ơng, tiếp tục xây dựng và hoàn thiện Nhà n−ớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

Trong điều kiện hiện nay, việc hoàn thiện pháp luật về giám sát hoạt động hành chính của các cơ quan hành chính nhà n−ớc ở địa ph−ơng là một yêu cầu mang tính khách quan, cấp bách. Để có đ−ợc các giải pháp mang tính đột phá, nhằm hoàn thiện pháp luật về giám sát hoạt động hành chính của các cơ quan hành chính nhà n−ớc ở địa ph−ơng, luận văn đã phân tích các quan điểm hoàn thiện pháp luật về giám sát hoạt động hành chính của các cơ quan hành chính nhà n−ớc ở địa ph−ơng trong đó bám sát quan điểm lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam đã đ−ợc ghi nhận trong các văn kiện của Đảng, đặc biệt là Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nghị quyết 48/NQ-TW về Chiến l−ợc xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định h−ớng đến năm 2020. Đồng thời, trên cơ sở các tiêu chí nêu ở Ch−ơng 1, từ thực trạng pháp luật và thực trạng thực hiện pháp luật về giám

sát hoạt động hành chính của các cơ quan hành chính nhà n−ớc ở địa ph−ơng (ch−ơng 2), ch−ơng 3 phân tích các yêu cầu khách quan và đ−a ra các giải pháp cụ thể.

Một trong những giải pháp quan trọng trong việc hoàn thiện pháp luật về giám sát hoạt động hành chính của các cơ quan hành chính nhà n−ớc ở địa ph−ơng là phải xây dựng và hoàn thiện các văn bản quy phạm pháp luật quy định về hoạt động giám sát của các cơ quan hành chính nhà n−ớc ở địa ph−ơng. Bên cạnh việc rà soát nhằm khắc phục tình trạng chồng chéo, tản mạn, mâu thuẫn, bất cập trong hệ thống pháp luật về giám sát hoạt động hành chính của các cơ quan hành chính nhà n−ớc ở địa ph−ơng hiện nay, trong thời gian tới, cần có định h−ớng ban hành Luật giám sát chính quyền địa ph−ơng, Luật giám sát của nhân dân, Luật tố tụng hành chính, bổ sung các quy định về giám sát trong Luật Mặt trận Tổ quốc Việt Nam. Việc ban hành mới hoặc sửa đổi bổ sung trên phải tuân thủ nguyên tắc "Luật quy định cụ thể, thực hiện trực tiếp" để khi có hiệu lực là đ−ợc thi hành ngaỵ

Kết luận

Trong điều kiện xây dựng Nhà n−ớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân, đáp ứng yêu cầu chủ động hội nhập kinh tế quốc tế và phát triển kinh tế thị tr−ờng định h−ớng xã hội chủ nghĩa hiện nay, hoạt động giám sát họat động hành chính nhà n−ớc ở địa ph−ơng là một vấn đề mang tính lý luận và thực tiễn cấp bách. Tăng c−ờng hoạt động giám sát hoạt động hành chính của các cơ quan hành chính nhà n−ớc ở địa ph−ơng nhằm mục đích đảm bảo cho quyền lực nhà n−ớc thống nhất thuộc về nhân dân. Nhân dân trực tiếp tham gia và quản lý nhà n−ớc. Do đó, hoạt động của các cơ quan hành chính nhà n−ớc ở địa ph−ơng không nằm ngoài sự kiểm soát của nhân dân. Nhân dân có thể trực tiếp thực hiện hoạt động giám sát hoặc có thể thông qua các cơ quan đại diện cho mình ở địa ph−ơng (Hội đồng nhân dân), cơ quan t− pháp (Tòa án nhân dân địa ph−ơng) hoặc các tổ chức chính trị - xã hội là Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các đoàn thể quần chúng. Thông qua các cơ quan này, hoạt động giám sát của nhân dân đối với cơ quan hành chính nhà n−ớc ở địa ph−ơng đ−ợc tiến hành một cách toàn diện. Mỗi loại hình giám sát có −u thế mạnh riêng, bổ sung cho nhau, đảm bảo sự kiểm tra, giám sát của nhân dân đối với cơ quan hành chính nhà n−ớc ở địa ph−ơng đ−ợc tiến hành một cách th−ờng xuyên, kịp thời và đẩy đủ. D−ới sự giám sát hành chính, các cơ quan hành chính nhà n−ớc ở địa ph−ơng tăng c−ờng ý thức chấp hành pháp luật, bảo đảm cho các cơ quan hành chính nhà n−ớc ở địa ph−ơng tuân thủ pháp luật để thực thi quyền hạn một cách có hiệu quả, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của cá nhân, phát huy dân chủ, góp phần tăng c−ờng hiệu quả hoạt động của cả bộ máy hành chính nhà n−ớc.

Trong những năm qua, hoạt động giám sát hoạt động hành chính của các cơ quan hành chính nhà n−ớc ở địa ph−ơng ở n−ớc ta đã đ−ợc khẳng định và thu đ−ợc nhiều kết quả quan trọng. Tuy nhiên, những kết quả của hoạt động giám sát hoạt động hành chính của các cơ quan hành chính nhà n−ớc ở địa ph−ơng ch−a t−ơng xứng với mục đích và tầm quan trọng của nó. Các chủ thể giám sát ch−a phát huy đ−ợc vai trò của mình trong hoạt động giám sát. Hoạt động giám sát ch−a đ−ợc

tiến hành th−ờng xuyên, tính tích cực, chủ động trong hoạt động giám sát ch−a đ−ợc thể hiện. ở nhiều địa ph−ơng trong cả n−ớc, hoạt động giám sát hoạt động hành chính của các cơ quan hành chính nhà n−ớc ở địa ph−ơng còn đ−ợc đánh giá mang tính hình thức. Một trong những nguyên nhân dân đến tình trạng này là ch−a có cơ chế pháp lý đảm bảo hoạt động giám sát hoạt động hành chính của cơ quan hành chính nhà n−ớc ở địa ph−ơng, trong đó pháp luật về giám sát hoạt động hành chính của các cơ quan hành chính nhà n−ớc ở địa ph−ơng còn nhiều bất cập, thiếu nhiều quy định về hình thức, ph−ơng thức, trình tự thực hiện hoạt động giám sát cho từng loại chủ thể giám sát, ch−a có quy định mang tính khoa học về hoạt động phối kết hợp các hoạt động giám sát. Hơn thế nữa, pháp luật điều chỉnh hoạt động giám sát hoạt động hành chính nhà n−ớc ở địa ph−ơng còn nhiều văn bản d−ới hình thức Pháp lệnh, Nghị định, Quy chế nên hiệu lực pháp lý không caọ Do đó, để khắc phục tình trạng đó cần thực hiện đồng bộ các giải pháp mà một trong những giải pháp mang tính cấp bách đối với đặt ra đối với hoạt động giám sát hoạt động hành chính của các cơ quan hành chính nhà n−ớc ở địa ph−ơng là việc hoàn thiện pháp luật về giám sát hoạt động hành chính của các cơ quan hành chính nhà n−ớc ở địa ph−ơng. Hệ thống pháp luật này phải đảm bảo tính động bộ, toàn diện, cụ thể, thống nhất, khả thi và phải dễ thực hiện trong thực tế. Đồng thời, việc hoàn thiện pháp luật về giám sát hoạt động hành chính của các cơ quan hành chính nhà n−ớc ở địa ph−ơng phải đ−ợc thực hiện d−ới sự lãnh đạo của Đảng thể hiện đậm nét mối quan hệ giữa Đảng, Nhà n−ớc và nhân dân. Bên cạnh đó, cần phát huy dân chủ trong các quy định pháp luật nhằm bảo đảm và thu hút sự tham gia của nhân dân vào hoạt động giám sát đối với hoạt động giám sát hoạt động hành chính của các cơ quan hành chính nhà n−ớc ở địa ph−ơng.

Nh− vậy, chỉ khi nào pháp luật về giám sát hoạt động hành chính của các cơ quan hành chính nhà n−ớc ở địa ph−ơng đ−ợc hoàn thiện thì hoạt động giám sát hoạt động hành chính của các cơ quan hành chính nhà n−ớc ở địa ph−ơng mới đ−ợc thực hiện có hiệu quả trên thực tế, qua đó, quyền và lợi ích hợp pháp của nhân dân mới đ−ợc bảo đảm qua việc tuân thủ pháp luật của các cơ quan hành chính nhà n−ớc ở địa ph−ơng.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện pháp luật về giám sát hoạt động hành chính của các cơquan hành chính nhà nước ở địa phương - từ thực tiễn tỉnh Vĩnh Phúc (Trang 116 - 121)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(125 trang)