3.2.1. Thể chế hóa một cách đồng bộ, kịp thời, chính xác đ−ờng lối, chủ tr−ơng của Đảng về hoạt động giám sát hoạt động hành chính của cơ quan hành chính nhà n−ớc ở địa ph−ơng
Tăng c−ờng hoạt động giám sát hoạt động hành chính của các cơ quan hành chính nhà n−ớc ở địa ph−ơng là một quan điểm đã đ−ợc Đảng khẳng định trong thực tiễn lãnh đạo của mình. Quan điểm này ngày càng đ−ợc tăng c−ờng và khẳng định một cách cụ thể hơn kể từ Đại hội Đảng lần thứ IX đến naỵ Đại hội Đảng lần thứ X, hoạt động giám sát hoạt động hành chính đối với cơ quan hành chính nhà n−ớc ở địa ph−ơng đã đ−ợc Đảng xác định về vai trò và tầm quan trọng ở một tầm cao mớị Mục tiêu của Đảng trong những năm tới là: "Xây dựng và hoàn thiện thể chế giám sát, kiểm tra tính hợp hiến và hợp pháp trong các hoạt động và quyết định của các cơ quan công quyền" [10, tr. 45]. Đây là một yêu cầu lớn đặt ra đối với công tác xây dựng pháp luật. Quán triệt quan điểm này, cần xác định vai trò của các chủ thể thực hiện chức năng giám sát và kiểm tra tính hợp hiến và hợp pháp trong các hoạt động và quyết định của cơ quan công quyền để từ đó có ch−ơng trình xây dựng pháp luật phù hợp. Do đó, việc xây dựng pháp luật về hoạt động giám sát hoạt động hành chính của các cơ quan hành chính nhà n−ớc ở địa ph−ơng trong thời gian tới cần có những quy định cụ thể hóa về vai trò giám sát của Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể nhân dân, quy trình giám sát của Hội đồng nhân dân, thẩm quyền xét xử các khiếu kiện hành chính của Tòa án, vai trò giám sát của các cơ quan báo chí trung −ơng và địa ph−ơng. Bên cạnh đó, cần có những quy định pháp luật cụ thể nhằm "công khai hóa các chế độ, chính sách để cán bộ, đảng viên và
nhân dân giám sát, kiểm trạ Xây dựng cơ chế khuyến khích, bảo vệ cán bộ, đảng viên và nhân dân tham gia giám sát, phát hiện, đấu tranh chống tham nhũng, lãng phí" [10, tr. 289]. Đây là những vấn đề có ý nghĩa thiết thực và cấp bách trong việc hoàn thiện pháp luật về hoạt động giám sát hoạt động hành chính của các cơ quan hành chính nhà n−ớc ở địa ph−ơng ở n−ớc ta giai đoạn hiện naỵ
3.2.2. Hoàn thiện các quy định về giám sát hành chính của các cơ quan hành chính nhà n−ớc ở địa ph−ơng do Hội đồng nhân dân thực hiện
Một trong những vấn đề quan trọng mang tính cấp bách hiện nay cần phải giải quyết đối với việc nâng cao chất l−ợng hoạt động giám sát cơ quan hành chính nhà n−ớc ở địa ph−ơng do Hội đồng nhân dân thực hiện là phải hoàn thiện cơ sở pháp lý của hoạt động giám sát. Trên thực tế, hiệu quả hoạt động giám sát của Hội đồng nhân dân không thể nâng cao nếu chỉ cố gắng tăng c−ờng các điều kiện vật chất, năng lực đại biểu Hội đồng nhân dân mà không chú trọng tới việc hoàn thiện những quy định pháp luật về giám sát hành chính. Hơn thế nữa, trong thực tế hoạt động giám sát hiện nay, Hội đồng nhân dân đang thực hiện chức năng giám sát hành chính đối với cơ quan hành chính nhà n−ớc ở địa ph−ơng trong một môi tr−ờng pháp lý thiếu sự quy định đầy đủ và đồng bộ hay nói cách khác là cơ sở pháp lý về hoạt động giám sát của Hội đồng nhân dân đối với cơ quan hành chính nhà n−ớc ở địa ph−ơng còn nhiều hạn chế. Chính điều này đang là nguyên nhân dẫn đến việc chấp hành Hiến pháp, pháp luật, nghị quyết của Hội đồng nhân dân của các cơ quan hành chính nhà n−ớc ở địa ph−ơng ch−a đ−ợc nghiêm chỉnh chấp hành. Việc kiểm tra, giám sát của Hội đồng nhân dân vì thế cũng gặp nhiều khó khăn, trở ngạị Chính vì lẽ đó, việc hoàn thiện những quy định pháp luật về hoạt động giám sát hoạt động hành chính của các cơ quan hành chính nhà n−ớc ở địa ph−ơng do Hội đồng nhân dân thực hiện cần tập trung vào những vấn đề sau:
Thứ nhất, bổ sung các quy định về giám sát của Hội đồng nhân dân trong Luật tổ chức Hội đồng nhân dân và ủy ban nhân dân theo quan điểm "các đạo
luật ngày càng giữ vị trí trung tâm, trực tiếp điều chỉnh các quan hệ xã hội" nh− Nghị quyết 48/NQ-TW ngày 24/5/2005 của Bộ Chính trị (khóa IX) về chiến l−ợc xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định h−ớng đến năm 2020 đã xác định. Đây là một biện pháp có ý nghĩa quan trọng trong việc nâng cao chất l−ợng của hoạt động giám sát, cũng nh− hoàn thiện hệ thống pháp luật. Từ đây cần bổ sung vào Luật những vấn đề sau:
+ Quy định rõ thẩm quyền giám sát của Hội đồng nhân dân; chức năng, nhiệm vụ giám sát, đối t−ợng giám sát của Hội đồng nhân dân, Th−ờng trực Hội đồng nhân dân, các Ban của Hội đồng nhân dân và đại biểu Hội đồng nhân dân. Sự phân định chức năng này nhằm mục đích khắc phục sự chồng chéo về thẩm quyền và đối t−ợng giám sát giữa các cơ quan có chức năng giám sát đối với cơ quan hành chính nhà n−ớc nh− chức năng thanh tra, giải quyết khiếu nại tố cáo của ủy ban nhân dân, Thanh tra Chính phủ, Giám sát của Tòa án.
+ Phân định rõ thẩm quyền giám sát của các Ban của Hội đồng nhân dân các cấp, nhất là thẩm quyền của các Ban có lĩnh vực giao thoa để khắc phục tình trạng chồng chéo trong giám sát vì các đối t−ợng giám sát rất có thể vừa là đối t−ợng của nhiều Ban. Việc phân định này sẽ bảo đảm đ−ợc minh bạch trong việc thực hiện chức năng, nhiệm vụ của các Ban trong hoạt động giám sát. Luật càng quy định càng rõ về phạm vi, thẩm quyền giám sát thì việc thực hiện giám sát càng trở nên khách quan, không phụ thuộc vào ý chí chủ quan và tránh đ−ợc sự phân công, điều phối mang tính chất chủ quan giữa các cơ quan cùng chung một vấn đề, một lĩnh vực giám sát.
+ Trình tự giám sát cũng nh− hậu quả pháp lý của hoạt động giám sát do Hội đồng nhân dân thực hiện cũng phải đ−ợc quy định một cách cụ thể và rõ ràng, trách nhiệm của cơ quan hành chính nhà n−ớc ở địa ph−ơng trong hoạt động giám sát phải đ−ợc xác định d−ới hình thức các quy định pháp luật để sau khi có kết quả giám sát, trách nhiệm của đối t−ợng giám sát đ−ợc xác định một cách khách quan và chính xác theo luật. Việc quy định cụ thể này sẽ
tránh đ−ợc tình trạng kỷ luật và trách nhiệm của đối t−ợng bị giám sát không đ−ợc đặt ra sau khi có kết luận giám sát.
+ Luật phải quy định tất cả các cuộc kiểm tra, giám sát do Hội đồng nhân dân thực hiện phải đ−ợc báo cáo bằng văn bản trong đó có các kiến nghị cụ thể trình lên Hội đồng nhân dân trong các phiên họp toàn thể đồng thời gửi các cơ quan hành chính nhà n−ớc ở địa ph−ơng là đối t−ợng của cuộc giám sát. Bên cạnh đó, thời hiệu, thời hạn và trách nhiệm xem xét, xử lý các báo cáo của các ban Hội của đồng nhân dân nhằm đảm bảo tính nghiêm minh của pháp luật.
+ Luật cần quy định hình thức giám sát của Hội đồng nhân dân, Th−ờng trực Hội đồng nhân dân và sự phân công theo dõi, đôn đốc việc chấp hành các quyết định xử lý sau các cuộc giám sát, nhất là đối với các lời hứa của đối t−ợng chịu sự chất vấn của Hội đồng nhân dân. Quy định này sẽ khắc phục đ−ợc tính hình thức trong các hoạt động giám sát, tạo cơ chế kiểm tra việc chấp hành các nghị quyết của Hội đồng nhân dân về hoạt động hành chính của các cơ quan hành chính nhà n−ớc ở địa ph−ơng.
Thứ hai, cần bổ sung Quy chế hoạt động của Hội đồng nhân dân những quy định cụ thể về hoạt động phối hợp, kết hợp giữa hoạt động giám sát của Hội đồng nhân dân với Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể quần chúng, với Ban Thanh tra nhân dân và với ủy ban Kiểm tra của Đảng. Đồng thời, Quy chế cũng nên có những quy định cụ thể về việc đánh giá, khen th−ởng đói với các đại biểu, các Ban và Th−ờng trực Hội đồng nhân dân thực hiện tốt hoạt động chất vấn. Tiêu chí khen th−ởng cần căn cứ vào độ tín nhiệm của nhân dân đối với đại biểu dân cử, căn cứ vào d− luận nhân dân, sự đánh giá của đại biểu Hội đồng nhân dân và từ chính đại biểu Hội đồng nhân dân đó.
Thứ ba, cần bổ sung quy định của Luật Bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân, những quy định về tiêu chuẩn đại biểu Hội đồng nhân dân, l−ợng hóa những tiêu chuẩn cụ thể khẳng định những kỹ năng cần thiết của Hội đồng nhân dân đảm bảo thực hiện tốt chức năng giám sát nh−: có kinh nghiệm làm
việc từ năm năm trở lên, có trình độ pháp luật t−ơng đ−ơng với bằng trung cấp luật học, sử dụng đ−ợc tin học, ngoại ngữ trình độ B. Riêng đối với đại biểu Hội đồng nhân dân ở các vùng có nhiều ng−ời dân tộc thì tiêu chuẩn tối thiểu là phải biết tiếng dân tộc của vùng đó v.v...
Thứ t−, cần bổ sung quy định pháp luật về cơ quan kiểm toán ở địa ph−ơng với t− cách là cơ quan chuyên môn của Hội đồng nhân dân vào Luật tổ chức Hội đồng nhân dân và ủy ban nhân dân năm 2003. Quy định về cơ quan kiểm toán này sẽ là cơ sở pháp lý cho hoạt động giám sát của Hội đồng nhân dân thực hiện có hiệu quả khi thẩm tra báo cáo về tình hình thực hiện ngân sách nhà n−ớc ở địa ph−ơng do ủy ban nhân dân báo cáọ Thẩm tra của cơ quan kiểm toán mang tính chuyên môn cao nên đảm bảo độ chính xác, khách quan của kết quả của hoạt động giám sát sẽ là cơ sở đảm bảo cho hoạt động giám sát của Hội đồng nhân dân đối với hoạt động của cơ quan hành chính nhà n−ớc ở địa ph−ơng đạt hiệu quả caọ
Thứ năm, trong thời gian tới, cần giảm bớt các hình thức pháp lệnh, quy chế ban hành điều chỉnh hoạt động của Hội đồng nhân dân nói chung và hoạt động giám sát nói riêng. Về lâu dài, cần tiến hành pháp điển hóa để ban hành một đạo luật về giám sát chính quyền địa ph−ơng, trong đó đối t−ợng áp dụng không chỉ có các cơ quan hành chính, mà cả các cơ quan dân cử, Tòa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân và các cơ quan Trung −ơng đóng trên lãnh thổ địa ph−ơng quản lý.
3.2.3. Hoàn thiện những quy định pháp luật về giám sát hoạt động hành chính của các cơ quan hành chính nhà n−ớc ở địa ph−ơng do các cơ quan t− pháp ở địa ph−ơng thực hiện
Pháp luật giám sát hành chính thông qua các quy định về thẩm quyền xét xử của Tòa án thời gian qua đ−ợc đánh giá một cách tổng quát nh− sau:
Những quy định pháp luật về giám sát hoạt động hành chính của các cơ quan hành chính nhà n−ớc ở địa ph−ơng do Tòa án thực
hiện trong thời gian qua đã bộc lộ tính ch−a đồng bộ, thống nhất, còn chồng chéo, mâu thuẫn, trùng lặp giữa các chế định pháp luật. Tố tụng hành chính quy định ch−a rõ ràng, cụ thể, có những vấn đề quan trọng, không thể thiếu đ−ợc nh−ng không đ−ợc quy định trong Pháp lệnh Thủ tục giải quyết các vụ án hành chính nh− quyền hạn của Tòa án khi xét xử sở thẩm vụ án hành chính. Số l−ợng các văn bản pháp luật rất lớn, th−ờng xuyên thay đổi, bổ sung nên gây khó khăn cho việc áp dụng pháp luật trong việc giải quyết các vụ án hành chính [55, tr. 428]. Do đó, để khắc phục những bất cập trong pháp luật giám sát hoạt động hành chính của cơ quan hành chính nhà n−ớc ở địa ph−ơng và nhằm phát huy vai trò giám sát của Tòa án nhân dân, trong thời gian tới cần hoàn thiện những quy định pháp luật về giám sát hoạt động hành chính của cơ quan nhà n−ớc ở địa ph−ơng do các Tòa án thực hiện. Đồng thời, để nâng cao hiệu quả hoạt động của tòa hành chính, đáp ứng yêu cầu xây dựng Nhà n−ớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam hiện nay, tr−ớc mắt cần hoàn thiện các thể chế pháp luật trong lĩnh vực giải quyết khiếu nại, tố cáo nhằm đơn giản hóa thủ tục khiếu nại, khởi kiện, bỏ thủ tục tiền tố tụng, tăng thời hiệu khởi kiện, tạo điều kiện pháp lý cho công dân và tổ chức có khả năng lực chọn dễ dàng nơi khiếu kiện hành chính, nhất là thủ tục khiếu kiện đến Tòa án. Việc hoàn thiện những quy định pháp luật này cần phải đ−ợc tiến hành nh− sau:
Thứ nhất, cần bổ sung quy định về thẩm quyền xét xử của Tòa án về các khiếu kiện hành chính quy định tại Điều 11 Pháp lệnh Thủ tục giải quyết các vụ án hành chính. Trong thực tiễn, quy định của Điều 11 ch−a bao quát hết các khối l−ợng vụ việc khiếu kiện hành chính ở n−ớc tạ Do đó, cần xác định các vụ khiếu nại theo Luật Khiếu nại, tố cáo nếu các cơ quan hành chính nhà n−ớc đã giải quyết nh−ng đ−ơng sự không thỏa mãn thì có thể khởi kiện vụ án hành chính tại Tòa án có thẩm quyền về xét xử các khiếu kiện hành chính không cần giới hạn các công việc cụ thể nh− quy định hiện hành mà nên sửa là:
Tòa án có thẩm quyền xét xử khiếu kiện hành chính về:
+ Khiếu kiện các quyết định hành chính, hành vi hành chính của cơ quan nhà n−ớc hoặc ng−ời có thẩm quyền trong cơ quan nhà n−ớc.
+ Khiếu kiện các quyết định kỷ luật cán bộ, công chức giữ chức từ Vụ tr−ởng hoặc t−ơng đ−ơng trở xuống.
Thứ hai, bổ sung các quy định mở rộng đối t−ợng xét xử khiếu kiện hành chính trong Pháp lệnh Thủ tục giải quyết các vụ án hành chính nh− các quyết định hành chính, hành vi hành chính của cơ quan hành chính nhà n−ớc ở địa ph−ơng gây ảnh h−ởng đến quyền lợi ích hợp pháp của các bên tham gia quan hệ th−ơng mại theo các hiệp định th−ơng mại quốc tế mà Việt Nam tham gia ký kết hoặc gia nhập hoặc đối với các nội quy, quy chế nội bộ của cơ quan hành chính nhà n−ớc ở địa ph−ơng, các quy định về thủ tục hành chính trái pháp luật hoặc gây phiền phức cho các doanh nghiệp và cá nhân khi giải quyết công việc giữa cơ quan hành chính nhà n−ớc ở địa ph−ơng với công dân và tổ chức.
Thứ ba, sửa đổi các quy định về thời hiệu khởi kiện vụ án hành chính nhằm phát huy vai trò của giám sát của tòa án đối với cơ quan hành chính nhà n−ớc ở địa ph−ơng nhằm bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân và phục vụ cho mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội ở địa ph−ơng. Do đó, việc sửa đổi cần phải đ−ợc tiến hành theo h−ớng tăng gấp ba lần so với thời hiệu khởi kiện vụ án dân sự, kinh tế, lao động, hôn nhân và gia đình. Nh− vậy, thời hạn sẽ là 90 ngày và thời gian đó đ−ợc tính theo ngày làm việc. T−ơng tự nh− thế, đối với vùng sâu, vùng xa, miền núi nơi có điều kiện đi lại khó khăn thì thời hạn tăng lên gấp r−ỡi so với thời hạn đã tăng (120 ngày).
Thứ t−, cần ban hành Luật Tố tụng hành chính nhằm bổ sung vào hệ thống pháp luật giám sát hoạt động hành chính của các cơ quan hành chính nhà n−ớc ở địa ph−ơng. Luật tố tụng hành chính sẽ đóng vai trò quan trọng trong việc điều chỉnh quan hệ của tòa án với cơ quan hành chính nhà n−ớc ở
địa ph−ơng một cách ổn định, lâu dài trên cơ sở văn bản pháp luật có giá trị và