Acxinhia và d luận.

Một phần của tài liệu Nghệ thuật xây dựng nhân vật Acxinhia trong tiểu thuyết Sông đông êm đềm của Mikhain Sôlôkhốp (Trang 67 - 68)

III. Acxinhia và các nhân vật thoáng qua.

1. Acxinhia và d luận.

Sông Đông êm đềm mở đầu bằng những trang dữ dội. Sôlôkhôp kể về cái chết thê thảm của ngời đàn bà Thổ Nhĩ Kỳ về làm dâu vùng Sông Đông - thôn Tatacrki. Máu kỳ thị chủng tộc thậm căn cố đế trong những ngời Cô zắc đã tạo nên một luồng d luận độc địa về ngời vợ ngoại lai của Prôcôphi. Cả thôn từ đàn ông đến đàn bà, từ ngời già đến bọn "lóc nhóc những thằng Cô zắc con nhớp nhúa" đều "moi óc" "bàn ra tán vào" theo dõi từng cử chỉ, hành động, nét mặt hình dáng, trang phục... của ngời đàn bà tha hơng khốn khổ. Cuối cùng "trong ngõ ngoài phố bắt đầu lan truyền một tin đồn ma quái... " rằng prôcôphi đã lấy một cô vợ phù thuỷ và thảm kịch đã diễn ra khi "năm ấy phát ra một nạn dịch gia súc tai hại cha từng thấy...". Thay vì đi tìm nguyên nhận, cứu chữa cho gia súc, lũ ngời ngu dốt, tăm tối, man rợ đã kéo đến nhà Prôcôphi "hoá kiếp" ngời đàn bà Thổ Nhĩ Kỳ vô tội, để lại một đứa trẻ đẻ non đỏ hỏn. Sau này là Panchêlây Prôcôphiêvit cha đẻ của Grigôri Mêlêkhôp (từ trang 12 đến 16/I).

Khi mối tình của Acxinhia và Grigôri cháu nội của ngời đàn bà xấu số - nẩy nở cũng đã phải đơng đầu với d luận nghiệt ngã: "những lời dị nghị truyền lan nh làn sóng đập vào bờ, dồn dập và ngầu đục" (78/I). "Họ khoái trá một cách ác ý, họ mong chờ ngày Xchêpan trở về... ngời nào cũng cố đoán trớc màn chót của tấn bi kịch" (86/I). Có một nghịch lý trong cái thứ gọi là "đạo lý" của ngời Cô zắc là họ chấp nhận và cho chuyện trăng hoa ong bớm giữa những ả vợ lính vắng chồng và bọn Cô zắc là chuyện bình thờng; còn tình yêu chân chính thì bị xem là "phạm tội", "Ngời ta thấy giữa Grigôri và Acxinhia một mối liên hệ quan trọng, chẳng có vẻ gì một sự tằng tịu phất phơ vì thế thôn xóm nhận định rằng nh thế là trái luân thờng đạo lý" (87/I).

Bởi vì đối với họ khái niệm tình yêu tự do là một cái gì mới mẻ, xa lạ, không thể chấp nhận đợc. Mối tình "không bình thờng" và công khai của Acxinhia và Grigôri nh một sự thách thức, một sự khiêu chiến, đi ngợc lại hoàn toàn "thói quen đạo đức" xa nay. Thế nên "ai nấy đều nung nấu một sự chờ đợi khá bẩn thỉu: Xchêpan về..." (87/I).

Nhng khác với ngời đời bạc phận xa kia, Acxinhia đã tranh đấu đến cùng cho tình yêu bằng một bản lĩnh phi thờng, một sự gan góc cha từng thấy. Nàng đã dũng cảm đơng đầu với d luận thậm chí còn thách thức tất cả bằng cách công khai mối tình cuồng loạn của mình. D luận dẫu khắc nghiệt cũng không giết chết đợc tình yêu thực sự. Acxinhia "kiêu hãnh ngẩng cao đầu..." không chút hổ thẹn. Ngợc lại chính những ngời đàn bà cha bao gờ biết và dám yêu thơng kia phải ghen với nàng, không dám nhìn gơng mặt hạnh phúc ngời sáng của Acxinhia, phải ngợng ngùng cúi xuống... Acxinhia đã tuyên chiến với cả d luận (qua câu nói đanh thép khiến một ngời hùng hổ nh ông Panchêlây cũng phải khiếp sợ): "Tôi đã sống cuộc đời đầy đoạ khổ cực quá rồi, tôi chán ngấy rồi !... các ngời giết tôi đi tôi cũng chẳng sợ". (81/I). Cuối cùng ngời đàn bà can đảm, bất khuất ấy đã thắng d luận. Nhng Grigôri Mêlêkhôp, trong cuộc chiến giữa tình yêu và tập tục, cái "bản chất Cô zắc mà Grigôri đã bú cùng với dòng sữa mẹ" (66/II) đã thắng cả tình yêu ở những phút ban đầu. Bi kịch cuộc đời Acxinhia bắt đầu từ đấy...

Một phần của tài liệu Nghệ thuật xây dựng nhân vật Acxinhia trong tiểu thuyết Sông đông êm đềm của Mikhain Sôlôkhốp (Trang 67 - 68)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(77 trang)
w