Acxinhia Natalia, một tình yêu mãnh liệt đến phút cuối cùng.

Một phần của tài liệu Nghệ thuật xây dựng nhân vật Acxinhia trong tiểu thuyết Sông đông êm đềm của Mikhain Sôlôkhốp (Trang 51 - 56)

I. Acxinhia và hệ thống nhân vật nữ những sắc điệu tâm hồn.

1.Acxinhia Natalia, một tình yêu mãnh liệt đến phút cuối cùng.

- Đau đớn thay phận đàn bà -

"Con không sao dứt đợc anh ấy khỏi trái tim" "Yêu đợc đến bao nhiêu thì yêu cho bằng hết" - Natalia.

.."Chỉ có Grisca trên đời này thôi. Ngời đầu tiên và cũng là ngời cuối cùng" - Acxinhia.

Đồng cỏ thân yêu và thảo nguyên xanh biếc dới bầu trời lồng lộng; dòng Sông Đông hung dữ và hiền hoà đã sản sinh ra hai ngời phụ nữ tuyệt vời ấy. Điểm chung lớn nhất ở họ là đều vô cùng xinh đẹp, vô cùng yêu Grigôri, vô cùng đau khổ. Tình yêu là cả cuộc đời của họ.

Acxinhia gắn liền với mặt đất, với hoa cỏ, với cuộc sống trần tục, phong phú và rực rỡ sắc màu. Nàng có vẻ đẹp hừng hực, tội lỗi, gợi tình, hơi thiên về bản năng. Thế giới nội tâm luôn sôi sục, biết đấu tranh đến cùng, không mệt mỏi để vợt qua những nỗi đau, giành lấy ngời mình yêu, giành lấy hạnh phúc. Nàng tiêu biểu cho cái mới, cho sự nổi loạn, phá vỡ những t tởng lạc hậu - mặt trái của xã hội Cô zắc trói buộc, đè nén con ngời để vơn tới tự do chính đáng trong tình yêu, hôn nhân.

Natalia lại là một mặt cắt đối lập, một thái cực khác. Nàng có vẻ đẹp thánh thiện của thánh nữ đồng trinh với tâm hồn trong sáng, cao cả, thuần khiết. Nàng đại diện cho nếp sống quy củ, nhẫn nhịn truyền thống, gần nh

phụ nữ Phơng Đông. Natalia cũng có lúc đấu tranh cho hạnh phúc nhng đó chỉ là những cơn sốc tinh thần bột phát, nổ ra dữ dội nhng qua nhanh nh cơn giông mùa hè, không vợt lên đợc đau khổ.

Cả Acxinhia và Natalia đều có cá tính mạnh mẽ, đời sống nội tâm sôi sục, phong phú. Họ đều yêu Grigôri mãnh liệt đến giây phút cuối cùng của cuộc đời. Và vì tình yêu ấy mà phải chịu số phận đau đớn thảm thơng.

Cuộc đời mỗi ngời là một bi kịch không có lối thoát. Tất cả là vì Grigôri - ngời đàn ông họ yêu, suốt đời chao đảo ngả nghiêng giữa Acxinhia và Natalia, gây nên nỗi đau khổ tột cùng cho cả hai. Chàng đã lấy ngời phụ nữ mình không yêu và yêu ngời không bao giờ lấy đợc.

Natalia đã yêu Grigôri bằng tình yêu cuồng loạn. Nàng phải sống cuộc đời nặng nề, ngắn ngủi, triền miên trong sự giày vò, bị ruồng bỏ, bị lấn át. T tởng lớn nhất trong cuộc đời Natalia là t tởng gia đình. Nàng yêu Grigôri bằng tình yêu của một ngời vợ, cần chàng nh một ngời chồng tốt, một ngời cha của các con. Bên cạnh tình yêu với Grigôri, Natalia còn rất yêu con và quan tâm đến những ngời thân trong gia đình. Nhng Grigôri không phải là ngời chồng nh Natalia mong đợi. Nàng đau đớn, vật vã âm thầm, bao nhiêu lần định cắt đứt với Grigôri, hai lần tự tử và lần thứ hai nàng đã chết vì băng huyết, kết thúc cuộc đời nặng nề, dồn dập đau khổ và không chút ánh sáng. Nhng Natalia không bao giờ chết đợc Grigôri khỏi trái tim**, càng đau khổ càng yêu, càng yêu càng đau khổ. Grigôri đã dày xéo tan nát tuổi thanh xuân của Natalia, vò xé tâm hồn đau thơng của nàng. Vậy mà cho đến phút giây cuối cùng của cuộc đời ý nghĩ khắc khoải nhất của Natalia vẫn là về Grigôri là nỗi mong nhớ chàng trong tuyệt vọng. Lời cuối cùng của Natalia là tiếng nói của sự tha thứ, của một tình yêu cao thợng, thuỷ chung.

Tình yêu và tâm hồn rực lên vẻ đẹp thuần khiết tự bên trong; cái chết thê thảm nh một sự tự sát, tấm lòng cao cả của Natalia đã làm Grigôri phải khóc, phải day dứt ân hận muôn vàn. Đó là một đòn chí mạng giáng xuống l- ơng tâm, trách nhiệm và trái tim chai sạn vì đau khổ của Grigôri. "Đèo cao

cũng chiếm một vị trí quan trọng. Rút cục chàng hiểu rằng mình yêu Natalia với một tình yêu đặc biệt.

Mãi mãi không phai mờ trong tâm trí ngời đọc ấn tợng về Natalia - ng- ời phụ nữ cuồng loạn trong tình yêu tuyệt vọng, một biểu tợng về sự cao th- ợng, đức hi sinh và lòng chung thuỷ. Natalia là cái phần tốt đẹp nhất không chỉ của phụ nữ Nga mà là của ngời phụ nữ muôn nơi và muôn thuở trên trái đất này.

Nếu nh Natalia đã làm xúc động trái tim Grigôri và ngời đọc bởi số phận chìm đắm trong đau thơng và tâm hồn thánh thiện, thì Acxinhia lại khiến chúng ta phải khâm phục vì sự tranh đấu không biết mệt mỏi cho hạnh phúc. Đó là một sự đấu tranh triệt để, tới cùng, dù phải trả bất kỳ giá nào. Acxinhia yêu cuồng dại nàng là hiện thân của một tình yêu đắm đuối, hơi thiên về những cảm giác nhục thể, nhng càng về cuối càng đắm sâu, cảm động và trong sạch. Acxinhia luôn biết vơn lên trong tình yêu - điều mà Natalia không bao giờ làm đợc - và có khả năng vô tận làm cháy rực lên ngọn lửa của đam mê. Nàng không có đợc sức chịu đựng phi thờng nh Natalia, đã có lúc gục ngã trớc đau khổ, thả mình theo tiếng gọi tăm tối của dục vọng. Acxinhia từng là ngời đàn bà tội lỗi. Nhng với tình yêu thì suốt trong cuộc đời sôi nổi, cay đắng, đầy biến động dữ dội của mình Acxinhia chỉ yêu có một ngời là Grigôri "Ngời đầu tiên và cũng là ngời cuối cùng".

T tởng của Acxinhia là t tởng nổi loạn. Nàng là ngời phụ nữ khác th- ờng, đứa con lạc loài, nghịch tử của xã hội Cô zắc gia trởng. Nàng nổi loạn chống lại xã hội đó bằng tình yêu dữ dội với Grigôri, bất chấp sự nguyền rủa của d luận, sự dè bỉu ngăn cản của gia đình chàng. Acxinhia dám làm tất cả vì mối tình lớn lao ấy. Suốt đời nàng chạy đuổi theo cái bóng của hạnh phúc, bốn lần bỏ đi theo Grigôri thì cả bốn lần đều thất bại.

Rốt cục thì hạnh phúc vẫn xa xôi ở tận chân trời, cả Acxinhia lẫn Natalia đều không sao với tới đợc.

Tuy nhiên tình yêu lãng mạn, say đắm của Acxinhia đã góp viên gạch đầu tiên cho nền móng của một xã hội Cô zắc hiện đại. Acxinhia là đại diện tiêu biểu cho cái mới, cho sự can đảm, dám đấu tranh thay đổi số phận ngời phụ nữ. Lời cuối cùng của nàng với cuộc đời vẫn là tiếng nói khao khát tình yêu.

Điều đặc biệt ở Sôlôkhôp là nhà văn đã đặt vai trò cứu rỗi cuộc đời Grigôri vào "ngời đàn bà tội lỗi" Acxinhia chứ không phải vào "cô thánh nữ đồng trinh" Natalia. Có lẽ vì Acxinhia gần với tâm hồn Grigôri hơn, gần với cuộc sống trần tục và cay đắng của chàng.

Acxinhia là ngời duy nhất có thể hiểu và đồng cảm cho cả tội lôi xcủa Grigôri - con ngời bị bão táp chiến tranh vùi dập đến biến dạng nhân hình, méo mó cả nhân tính. Tiếng thở dài não nuột của Acxinhia khi ngắm nhìn g- ơng mặt hằn in dấu vết của tội ác, của bạo tàn của Grisca lần cuối cùng trớc khi nàng qua đời đã nói lên một cách sâu sắc sự xót thơng vô hạn của Acxinhia đối với ngời mà nàng yêu say đắm suốt đời. Còn Natalia đã oán trách Grigôri. Tâm hồn thánh thiện không chấp nhận đợc phần bóng tối trong Grigôri. Natalia yêu chàng là yêu cái phần bình yên, tốt đẹp của chồng. Còn Acxinhia không chỉ là ngời tình cuồng si mà còn là hồng nhan tri kỉ của Grigôri nữa. Cả Grigôri và Acxinhia đều phức tạp, đầy mâu thuẫn và biến động nh dòng sông không phải chỉ êm đềm...

Bằng tình yêu mãnh liệt đến phút cuối cùng của hai ngời phụ nữ tuyệt vời ấy, Sôlôkhôp đã làm một cuộc đấu tranh đến cùng để bảo vệ Grigôri. Đây là cuộc tình tay ba dữ dội, bi thảm và gây ấn tợng bậc nhất trong lịch sử văn học thế giới - là phần bi kịch của bản anh hùng ca vĩ đại.

2. Acxinhia - Ilinhitna: hình ảnh ngời phụ nữ Cô zắc "cứng cỏi"

Acxinhia và Ilinhitna đều mang một phần hình bóng ngời mẹ thân yêu của nhà văn Sôlôkhôp. Ngời phụ nữ nông dân có số phận kỳ lạ ấy đã cung cấp cho tác giả Sông Đông êm đềm nguyên mẫu cho hai hình tợng thơ mộng nhất trong tác phẩm. Nhiều chi tiết trong cuộc đời thực của bà đợc láy lại ở

mà; từng yêu cậu chủ ròi bị bỏ rơi; có một đứa con gái nhỏ bị chết... số phận hết sức éo le, bi kịch; láy lại ở Ilinhitna: bà chỉ có một mình Sôlôkhôp (có phải vì thế chăng mà ở cuối tác phẩm bà Ilinhitna lại mong chờ Grisca đến nh vậy!).

Ilinhitna là sự tơng đồng ở một thái cực khác trong tính cách của Acxinhia: đó là sự can đảm. Nhà văn gọi Ilinhitna là ngời đàn bà "thông minh dũng cảm" còn Grigôri thì thấy Acxinhia "cứng cỏi" và "quả là một tay đàn bà gan góc" (734/IV).

Cuộc đời hai ngời có vẻ không có liên quan gì đến nhau nhng thực chất đều là những số phận bất hạnh điển hình của ngời phụ nữ Cô zắc. Đó là cả hai đều là nạn nhân tiêu biểu, sống tủi nhục, khổ sở, bị đè nén bởi thói gia trởng, tàn bạo của chồng, của chế độ nam quyền hà khắc. Ngòi bút hiện thực nghiêm ngặt của Sôlôkhôp đã không né tránh, không ngần ngại phơi bày mặt trái của nền văn hoá Cô zắc Sông Đông. Câu chuyện thời thanh xuân của Acxinhia thật nặng nề, oan nghiệt. Nàng bị chính cha đẻ hãm hiếp khi vừa m- ời sáu tuổi, đến năm mời bảy bị gả cho một kẻ vũ phu, trác táng, sống quãng đời cực nhục trong sự hành hạ dã man của chồng. Bóng đen ghê sợ ấy đã hằn dấu vết trong tâm trí Acxinhia trở thành nỗi căm thù không sao nguôi đợc với chồng. Nàng đã cắn răng chịu đựng tất cả. Bà Ilinhitna cho đến tận cuối đời vẫn không quên những trận đòn thừa sống thiếu chết của ông Panchêlây, thói trăng hoa bừa bãi của chồng bà cũng phải khóc cay đắng mà chấp nhận, âm thầm nuôi con khôn lớn.

ở cả Ilinhitna và Acxinhia đều có sự cam chịu, nhẫn nhịn đã thành nếp sống nếp nghĩ của phụ nữ Cô zắc. Điểm khác nhau ở họ là, nếu nh bà Ilinhitna đã gan góc chịu đựng và chấp nhận cuộc sống nh vậy một cách tự nguyện, nh là lẽ đơng nhiên và hy sinh vì con vì cái thì Acxinhia thể hiện bản lĩnh của mình bằng hành động can đảm là dám dứt đứt sự trói buộc, kiên quyết không chấp nhận thân phận nô lệ của chồng, đi theo tiếng gọi của tình yêu (có thể còn vì Acxinhia không còn đứa con gái nhỏ). Sự "cứng cỏi" của Acxinhia cũng nh Ilinhitna là sự vơn lên phi thờng, cải tạo hoàn cảnh, vợt qua

cả số phận đau thơng, u buồn của mình. Không nỗi khổ nào quật ngã đợc Ilinhitna, không có khó khăn, thử thách nào cản bớc đợc Acxinhia trên con đ- ờng chông gai săn tìm hạnh phúc.

Hình ảnh bà Ilinhitna đợc khắc hoạ đậm nét và cảm động ở đoạn cuối tác phẩm. Khi những ngời thân yêu nhất của bà lần lợt ra đi: con trai cả, lại con dâu, chồng... bà đã kiên cờng chịu đựng gánh nặng đau thơng. Thậm chí trớc cái chết của chồng bà tỏ ra cứng rắn đến mức làm Đunhiasca phát sợ, bà không còn nớc mắt để khóc hay đúng hơn Ilinhitna đã nuốt nớc mắt vào trong, đèn nén nỗi đau xuống tận đáy lòng. Khi ông Panchêlây mất bà đã gánh vác gia đình, tự ý thức về vai trò trụ cột của mình - tạm thời lãnh luôn trọng trách của ngời đàn ông, ngời chủ gia đình. Đến khi Đunhiasca lấy chồng, bà Ilinhitna lại trở về sống với những tình cảm, xúc cảm của ngời mẹ. Grigôri trở thành đứa con cuối cùng, đứa con trai duy nhất, niềm hy vọng và nỗi nhớ thơng khắc khoải của bà. Nhng bà cũng đã chịu đựng nỗi dày vò vì nhung nhớ Grigôri một cách âm thầm. Tấm lòng bao la của ngời mẹ cho giây phút sau cùng của cuộc đời dài cay đắng vẫn giành trọn cho con trai.

Acxinhia hai lần sinh nở nhng thực chất nàng cha bao giờ đợc hởng niềm hạnh phúc có con cái, đợc làm mẹ theo đúng nghĩa của nó. Đó là nỗi bất hạnh riên của đời nàng. Acxinhia nói với Natalia đầy chua xót: "Chị còn có con cái, còn tôi... chỉ có Grigôri trên đời này thôi..." tiếng nói khàn đi của Acxinhia chứa chất đau đớn. Vì thế Acxinhia còn yêu Grigôri với "tình yêu có lẫn sự trìu mến" nh một ngời mẹ - thứ "tình yêu mẫu tử" cao cả. Nàng nhớ mong chàng không chỉ nh mong chờ một ngời tình mà còn lẫn cả những lo âu của một ngơì mẹ.

Thực sự Acxinhia gần Ilinhitna hơn Natalia.

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Nghệ thuật xây dựng nhân vật Acxinhia trong tiểu thuyết Sông đông êm đềm của Mikhain Sôlôkhốp (Trang 51 - 56)