Nội dung của giải pháp NVOCC

Một phần của tài liệu Phân tích và đề xuất một số giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động quản lý tài chính ở công ty vận tải Biển Đông Vinashin (Trang 72)

5. Kết cấu của đồ án

3.2.1.3.Nội dung của giải pháp NVOCC

MOL (Mitsui O.S.K. Lines,

Ltd) là một đơn vị vận tải biển lớn của Nhật Bản, có trụ sở tại 1-1 Toranomon 2-chome, Minato-ku, Tokyo. Dịch vụ của MOL trải rộng từ vận chuyển hàng Container, tàu hàng rời, tàu dầu thô và dầu thành

phẩm, tàu chuyên chở khí tự nhiên LNG, tàu vận tải ô tô, tàu khách, dịch vụ logistics, MOL có mạng l

… ới rộng khắp các châu lục.

Từ khi mới gia nhập lĩnh vực vận tải Container, Biển Đông đã đàm phán với MOL để trở thành đối tác chiến lợc của nhau. Với năng lực của mình, MOL có thể và sẵn sàng cùng Biển Đông khai thác các tuyến cùng khả năng đáp ứng cao về khối lợng và chất lợng vận tải. Đây là hình thức mang lại lợi nhuận cho cả 2 bên.

Biển Đông có quan hệ tốt với các khách hàng trong nớc cũng nh các khách hàng tại các đầu cảng nớc ngoài đã khai thác nhờ công tác quản lý, marketing tốt và dịch vụ chất lợng, đảm bảo và nhanh chóng, do đó Công ty có rất nhiều hợp đồng chở hàng. Tuy nhiên với năng lực đội tàu, Biển Đông không thể khai thác hết 100% nhu cầu của khách hàng. Trong khi MOL lại sẵn có năng lực vận tải. Với hình thức mở tuyến vận tải liên kết này, Biển Đông và MOL sẽ thực hiện ký hợp đồng mua slot của nhau. Biển Đông chịu trách nhiệm tìm kiếm khách hàng, còn việc chuyên chở qua lại giữa 2 đầu cảng sẽ là nhiệm vụ của MOL. Doanh thu, chi phí và lợi nhuận sẽ đợc chia theo hợp đồng thoả thuận, phụ thuộc vào yếu tố đó là tuyến nào, chiều đi ra sao, chi phí bảo quản, nhiên liệu ai sẽ chịu, …

Ví dụ, Biển Đông và MOL liên kết vận chuyển container tuyến Hải Phòng –

thành phố Hồ Chí Minh – Singapore. Trên tuyến này:

- Tàu chạy theo 2 chiều: Việt Nam – Singapore - Việt Nam.

- Biển Đông sẽ nhận trách nhiệm sale hàng, ký hợp đồng vận chuyển.

- MOL sẽ cho Biển Đông thuê 80 TEUs (TEU – Twenty feet Equivalent Unit- Container 20 feet) trên tàu theo chiều đi và 70 TEUs theo chiều về; cung cấp sẵn vỏ container để chứa hàng.

- Lợi nhuận sẽ đợc chia 2 bên theo tỷ lệ 50 – 50.

- Hành trình 1 chuyến tính cả 2 chiều đi về là 15 ngày.

- Giả sử tàu chạy 330 ngày trong năm.

- Hiệu suất sử dụng số container mà Biển Đông đã thuê trung bình là 85%.

- Năm thực hiện hợp đồng là 2007.

Khi đó lợi nhuận mang lại cho Biển Đông nhờ dịch vụ NVOCC năm 2007 là: (80 + 70) x (5,5 - 4) x 330 x 50% x 85% = 2.104 [triệu đồng]

15

Đây chính là lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ tăng thêm trong năm 2007.

Giả sử:

- Tỷ lệ giữa lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ và lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp là không đổi.

- Biển Đông thực hiện hợp đồng vận tải không tàu NVOCC với MOL trên cả 3 tuyến Việt Nam – Singapore, Việt Nam – Thái Lan và Việt Nam – Trung Quốc.

- 3 tuyến đều mang lại giá trị lợi nhuận giống nhau. Khi đó ta có:

Bảng 3.2. Lợi nhuận tăng thêm trong kỳ 2007 nhờ dịch vụ NVOCC

ĐVT: triệu đồng.

CHỈ TIấU Trước NVOCC LN tăng thờm Sau NVOCC

LN gộp về bỏn hàng và cung cấp DV 89,085 6,312 95,397

LN sau thuế TNDN 12,781 906 13,687

Khi đó, các chỉ số về khả năng sinh lợi mới:

Chỉ tiêu Năm 2007

 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

ROA ROE

Trớc NVOCC 0.0070 0.284

Lợi nhuận sau thuế 13,687

Tổng tài sản bình quân 1,856,280

Suất sinh lời của tổng tài sản ROA 0,0074

Vốn CSH bình quân 45,057 Chênh lệch 0.0004 0.020

Suất sinh lời của vốn CSH ROE 0,304 Tỷ trọng tăng 5.71% 7.04%

Nh vậy, ta thấy rõ ràng sự ảnh hởng của hình thức vận tải này tới hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Con số tỷ trọng tăng của suất sinh lời của tổng tài sản ROA với 5,71% và suất sinh lời của vốn chủ sở hữu ROE với 7,04% đã nói lên điều đó.

3.2.2.1. Căn cứ của giải pháp cổ phần hoá.

Dựa vào kết quả phân tích ta thấy hiện nay Công ty vận tải Biển Đông đang sử dụng một cơ cấu vốn với nguồn tài trợ chủ yếu từ vốn vay thay vì vốn chủ sơ hữu. Nh vậy, để nhằm mục đích tối đa hoá lợi nhuận Công ty đã sử dụng đòn cân nợ. Việc sử dụng đòn cân nợ sẽ giúp doanh nghiệp gia tăng suất sinh lời của vốn chủ sở hữu khi doanh nghiệp đang hoat động hiệu quả, nhng đồng thời cũng làm gia tăng rủi ro cho nguồn vốn của doanh nghiệp và có thể dẫn đến tình trạng doanh nghiệp mất khả năng chi trả. Để thoát khỏi tình trạng ngày càng mất tự chủ này, Biển Đông cần phải có biện pháp huy động vốn nhằm tăng tỷ trọng và giá trị của vốn chủ sỏ hữu của doanh nghiệp.

3.2.2.1. Mục đích của giải pháp cổ phần hoá.

Cổ phần hoá là chủ trơng lớn của nhà nớc. Khi Cổ phần hoá, các DN sẽ buộc phải minh bạch và công khai tài chính, bởi DN lúc này đợc sở hữu bởi rất nhiều cổ đông. Hình thức Cổ phần giúp DN dễ dàng tăng vốn khi cần thiết (đây là u điểm của Công ty Cổ phần so với hình thức Công ty TNHH, DN t nhân, ). Đối với DN vận tải biển, vốn…

càng có ý nghĩa quan trọng do đặc thù của ngành đòi hỏi vốn đầu t ban đầu rất lớn. Biển Đông đã vạch ra mục tiêu tăng trởng rõ ràng, nhằm nhanh chóng tận dụng lợi thế bảo hộ trớc khi Việt Nam mở cửa hoàn toàn thị trờng Vận tải biển khi ra nhập WTO. Nếu không nhanh chóng phát triển đội tàu, Biển Đông có thể có nguy cơ không cạnh tranh đợc với các hãng tàu nớc ngoài sau này ( do họ có nhiều tàu hơn, lịch tàu dày đặc hơn, kinh nghiệm quản lý tốt hơn,... ). Muốn vậy, Biển Đông phải đầu t một nguồn vốn rất lớn trong việc nâng dung tích, số lợng đội tàu. Việc vay vốn ngân hàng sẽ bị giới hạn và cắt bỏ khi nguồn vốn CSH quá bé, ko đợc bổ sung và ngày càng giảm tới giới hạn rủi ro. Do vậy, Cổ phần hoá đã trở thành điều kiện cần thiết nhằm tăng nguồn vốn CSH đảm bảo tự chủ.

Có thể nói, việc CPH sẽ giúp Công ty: - Giảm áp lực thanh toán các khoản nợ.

- Có thêm vốn để đảm bảo cho các khoản nợ, đặc biệt là nợ ngắn hạn. - Tăng niềm tin cho các ngân hàng trong việc đảm bảo các khoản vốn vay.

- Đảm bảo mục tiêu tăng trởng trong giai đoạn còn nhận đợc sự bảo hộ của Nhà nớc và tới sau này.

doanh nghiệp có tính khả thi cho Biển Đông. Sau đây chúng ta sẽ phân tích hình thức, từng u điểm, nhợc điểm của từng hình thức đó:

3.2.2.2.1. Hình thức cổ phần hoá thứ nhất.

ở hình thức này thì giá trị cổ phần của Nhà nớc góp vào Công ty cổ phần bằng giá trị thực tế phần vốn Nhà nớc tại doanh nghiệp trừ (-) đi chi phí CPH giá trị u đãi cho ngời lao động và giá trị phần trả dần của ngời lao động nghèo theo quy định của Nhà n- ớc.

Ta có thể hình dung vốn của Công ty cổ phần theo hình thức sau: Vốn cũ Vốn mở rộng

(1)+ (2) - Phần vốn Nhà nớc tại doanh nghiệp (1) - Chi phí CPH + các giá trị u đãi

(3) -Phần vốn thu đợc do phát hành cổ phiếu (2) + (3) - Vốn của Công ty cổ phần

Ưu điểm:

- Cách tính toán đơn giản.

- Hình thức dễ thuyết phục đợc lao động mua cổ phiếu bởi tâm lý của ngời mua dễ yên tâm vì vốn Nhà nớc vẫn có trong Công ty cổ phần. Mặt khác với hình thức này, Nhà nớc đã dùng một phần vốn của mình để chi trả các khoản chi phí CPH, các giá trị u đãi cho ngời mua, họ mua nhng thực chất chỉ phải bỏ một phần (~ 70% giá trị) mua cổ phiếu mà thôi.

Nhợc điểm:

- Mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần.

- Việc xác định thực tế vốn của Nhà nớc tại doanh nghiệp phải hết sức chặt chẽ, chính xác, nhất là phần nợ phải trả, phải thu nợ, nợ khó đòi. Nếu tình hình tài chính của doanh nghiệp lành mạnh thì sẽ thuyết phục đợc ngời mua cổ phiếu (phần vốn thực tế Nhà nớc tại doanh nghiệp phảu đủ lớn). Ngợc lại thì sẽ rất khó bán cổ phiếu.

- Hình thức này giữ nguyên vốn Nhà nớc tại Công ty nên Nhà nớc không thu hồi đợc vốn để tập trung cho lĩnh vực khác.

Giữ nguyên giá trị phần vốn nhà nớc tại doanh nghiệp, phát hành cổ phiếu để thu hút thêm vốn để phát triển kinh doanh. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2 3

chịu.

3.2.2.2.2. Hình thức cổ phần hoá thứ 2.

Theo hình thức này thì Nhà nớc sử dụng một phần giá trị thực tế vốn Nhà nớc tại doanh nghiệp bán cho các cổ đông.

Có thể hình dung vốn của Công ty cổ phần dạng này nh sau:

Vốn Nhà nớc Bán cổ phần

Vốn cũ Vốn mới

(1) Vốn Nhà nớc tại Công ty cổ phần

(2) Vốn góp của cổ đông (do nhà nớc bán một phần)

Ưu điểm:

- Cách tính đơn giản.

- Nhà nớc thu hồi đợc một phần vốn để đầu t sang lĩnh vực khác có lợi hơn.

- Ngời mua cổ phiếu yên tâm vì Công ty cổ phần vẫn còn phần vốn của Nhà nớc, do đó khuyến khích họ mua cổ phiếu.

Nhợc điểm:

- Vốn của Công ty sau khi CPH hầu nh không đổi (nếu chi phí CPH, u đãi thấp), do đó quy mô sản xuất kinh doanh của Công ty ngay sau thời điểm CPH là không đổi.

3.2.2.2.3. Hình thức cổ phần hoá thứ 3.

Theo hình thức này thì một bộ phận của doanh nghiệp có thể hoạt động độc lập và hoạch toán riêng giá trị tài sản đợc tách và để CPH.

Ưu điểm:

- Quy mô của Công ty cổ phần nhỏ, tính chuẩn ngành cao (Công ty con trong Công ty mẹ), do đó có cách tính toán, đánh giá giá trị thực tế dễ dàng, nhanh

1 2

Bán một phần giá trị vốn Nhà nớc có tại doanh nghiệp

cho họ tâm lý an toàn.

Nhợc điểm:

- Bộ phận tách ra để CPH chính là một phần trong doanh nghiệp. Khi đã chuyển thành Công ty cổ phần thì mục đích kinh doanh của nó sẽ lấy kinh doanh có lãi làm chuẩn, điều này sẽ dẫn đến mâu thuẫn trong điều hành sản xuất kinh doanh.

3.2.2.2.4. Hình thức cổ phần hoấ thứ 4.

Theo hình thức này Nhà nớc không tham gia cổ phần ở Công ty cổ phần.

Ưu điểm:

- Nhà nớc thu hồi đợc vốn một cách triệt để đầu t sang lĩnh vực khác có lợi hơn. - Khi Công ty cổ phần làm ăn thua lỗ (do quản lý kém) thì Nhà nớc không bị mất

vốn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Quá trình chuyển đổi nhanh gọn, dứt điểm.

Nhợc điểm:

- Tính toán, đánh giá giá trị thực tế của doanh nghiệp phải chặt chẽ, chính xác, do đó thời gian có thể kéo dài.

- Đội ngũ lãnh đạo của Công ty có thể phải thay đổi hoàn toàn làm cho t tởng một số giám đốc doanh nghiệp nhà nớc có thái độ không nhiệt tình.

- Vấn đề về lao động, tiền lơng, tình chính, công nghệ... rất nan giải.

- Đối với doanh nghiệp có giá trị lớn, tính hiệu quả thấp rất khó CPH do đó cổ đông ngần ngại.

3.2.2.2.5. Lựa chọn hình thức cổ phần hoá.

Vận tải biển nói riêng và kinh tế biển nói chung vẫn là một lĩnh vực then chốt và tiềm năng để Nhà nớc đầu t trở thành một trong những đầu tàu phát triển đât nớc, do đó khi cổ phần hoá, DN nên chọn hình thức bán một phần giá trị vốn góp tại DN. Sau khi cổ phần hoá Nhà nớc vẫn nắm cổ phần chi phối 51%. Mặt khác, khi vốn Nhà nớc vẫn có trong Công ty cổ phần, nhà đầu t sẽ yên tâm hơn với khoản tiền mình bỏ ra.

Mặt khác, để mở rộng quy mô kinh doanh, Nhà nớc nên giữ nguyên vốn cũ và phát hành cổ phiếu để thu về lợng vốn mở rộng. Nh vậy, tổng giá trị vốn chủ sở hữu sẽ tăng lên, đảm bảo hơn cho nhu cầu của DN.

Với những lý do trên, em mạnh dạn lựa chọn hình thức thứ nhất để thực hiện cổ phần hoá DN.

Bán đấu giá toàn bộ giá trị vốn Nhà nớc hiện có tại doanh nghiệp để chuyển thành Công ty cổ phần.

 Xác định giá trị thực của Công ty.

 Xác định chi phí có liên quan đến quá trình CPH.  Xử lý tồn tại về tài sản và tiền vốn còn lại sau khi CPH.

 Xác định đối tợng mua cổ phiếu phơng thức, thời gian bán cổ phiếu và cách xử lý đối với số phiếu không bán hết.

 Những u đãi về tài chính đối với cán bộ công nhân viên trong Công ty khi mua cổ phần.

 Phơng án sản xuất kinh doanh của Công ty sau CPH.

3.2.3. Một số giải pháp khác.

3.2.3.1. Mở thêm tuyến vận tải mới.

Có thể thấy rằng trong những năm qua việc liên tục mở thêm các tuyến vận tải quốc tế Việt Nam – Thái Lan, Việt Nam – Singapore và Việt Nam – Trung Quốc đã giúp doanh thu cũng nh lợi nhuận của Biển Đông tăng lên đáng kể (bảng 3.3).

Bảng 3.3. Mức tăng doanh thu và lợi nhuận của Biển Đông 2005 2007.

ĐVT: đồng.

Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007

Doanh thu bán hàng &

cung cấp dịch vụ 195,523,355,382 340,179,726,216 534,712,625,547 Lợi nhuận trớc thuế 5,473,542,277 6,985,662,948 17,644,398,945

Lợi nhuận sau thuế 3,924,324,640 4,972,329,347 12,781,394,151

Trong khi tiềm năng của thị trờng vận tải biển rất lớn. Theo thống kê, khoảng 80% hàng hóa xuất nhập khẩu Việt Nam đợc vận chuyển bằng đờng biển. Hàng nông sản, thủy sản, thủ công mỹ nghệ, của Việt Nam đang thâm nhập mạnh mẽ vào thị tr… - ờng thế giới. Xu hớng xuất khẩu bằng đờng biển với khối lợng lớn và giá rẻ là một u điểm rất lớn để các doanh nghiệp xuất nhập khẩu chuyển hàng hóa, dịch vụ của mình tới đối tác. Do đó, việc mở thêm tuyến vận tải đờng biển mới là một yêu cầu cần thiết để tìm kiếm những nguồn lợi nhuận mới.

Với năng lực đội tàu còn hạn chế hầu hết là các tàu cỡ nhỏ, không phù hợp với tuyến dài, Biển Đông nên có chiến lợc mở thêm tuyến ở những thị trờng gần. Đông Nam á có thể nói vẫn là thị trờng tiềm năng vì các nớc cùng nằm trong một khối hợp tác kinh tế ASEAN. Ngoài ra, Biển Đông cũng có thể tìm kiếm các bạn hàng từ đầu cảng Tây á và Bắc á,…

Để có thể chắc chắn rằng thị trờng mới là tiềm năng và có cơ hội để gia nhập, Biển Đông có thể thăm dò thị trờng bằng cách tìm kiếm những khách hàng có nhu cầu

thuê chỗ và có năng lực đáp ứng về giá, khối lợng vận chuyển và về tuyến đờng để đa tới khách hàng ở đầu cảng quốc tế đó. Nếu nguồn hàng về lâu dài ổn định thì khi đó Biển Đông mới nên quyết định khai thác tàu ở các tuyến mới đó. Theo kinh nghiệm, thời gian thăm dò trung bình là khoảng 6 tháng.

3.2.3.2. Nâng cao năng lực của đội tàu. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Thị trờng vận tải biển chiếm 80% hàng hoá xuất nhập khẩu Việt Nam. Tuy nhiên, hiện nay đội tàu trong nớc chỉ chiếm 20% thị phần. Nguyên nhân cơ bản do năng lực đội tàu Việt Nam còn yếu. Tính đến tháng 8/2007, tổng tải trọng của đội tàu Việt Nam vào khoảng 4 triệu DWT, đa số tàu có tải trọng dới 10.000 DWT. Trong 432 tàu hoạt động quốc tế, có đến 151 tàu trên 30 tuổi. Trong bối cảnh các tiêu chuẩn an toàn hàng hải quốc tế ngày càng siết chặt lại, việc tăng cờng đầu t tàu có trọng tải lớn và độ tuổi trẻ là yêu cầu cấp bách nếu không muốn bi loại khỏi cuộc chơi quốc tế, bó hẹp trong thị trờng nội địa và thu hẹp hơn nữa thị phần trớc các hãng tàu hùng mạnh nớc ngoài.

Một phần của tài liệu Phân tích và đề xuất một số giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động quản lý tài chính ở công ty vận tải Biển Đông Vinashin (Trang 72)