Phân tích tính cân đối giữa tài sản ngắn hạn với nợ ngắn

Một phần của tài liệu Phân tích và đề xuất một số giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động quản lý tài chính ở công ty vận tải Biển Đông Vinashin (Trang 39)

5. Kết cấu của đồ án

2.2.1.2.1. Phân tích tính cân đối giữa tài sản ngắn hạn với nợ ngắn

sản dài hạn với nợ dài hạn.

Bảng 2.3.Quan hệ cân đối tài sản nợ năm 2006.

ĐVT: Đồng.

Chỉ tiêu Cuối kỳ 2005 Cuối kỳ 2006 Cuối kỳ 2007

Tài sản ngắn hạn 117,180,557,815 145,663,324,404 377,373,682,349 Nợ ngắn hạn 317,866,556,480 88,557,792,048 296,077,691,430 Chênh lệch -200,685,998,665 57,105,532,356 81,295,990,919 Tài sản dài hạn 679,394,512,548 1,101,476,625,240 2,088,046,514,994 Nợ dài hạn 441,932,110,251 1,116,833,424,618 2,120,977,864,652 Chênh lệch 237,462,402,297 -15,356,799,378 -32,931,349,658 Nguồn: phũng Kế toỏn

Qua bảng phân tích ta thấy ở thời điểm cuối kỳ 2005, tài sản ngắn hạn nhỏ hơn nợ ngắn hạn với khoảng chênh lệch khá lớn là 200,685,998,665 đồng. DN đã không giữ vững đợc mối quan hệ cân đối giữa tài sản ngắn hạn và nợ ngắn hạn. Trong khi đó, tài sản dài hạn thời điểm này cũng dôi ra so với nợ dài hạn một khoản 237,462,402,297 đồng. Mà giá trị của vốn chủ sở hữu của Biển Đông lại quá nhỏ so với số tiền này. Do vậy, DN phải sử dụng một phần nợ ngắn hạn để tài trợ cho tài sản dài hạn. Cách bù đắp sự thiếu hụt này là bất hợp lý.

Tại thời điểm cuối kỳ 2006, tình hình đã đợc cải thiện đáng kể. Tài sản ngắn hạn đã dôi ra so với nợ ngắn hạn tới 57,105,532,356 đồng. Trong khi đó, tài sản dài hạn thời điểm này chỉ hụt đi so với nợ dài hạn một khoản 15,356,799,378 đồng, chiếm tỷ trọng rất nhỏ. Phần chênh TSNH TSDH Nợ DH TSNH Nợ NH Nợ DH TSDH TSNH Nợ NH

năm 2006, Công ty đã giữ vững quan hệ cân đối giữa tài sản và nguồn vốn, đảm bảo đúng mục đích sử dụng vốn.

Tình hình cân đối tài sản – nguồn vốn cuối kỳ 2007 tiếp tục thể hiện sự khả quan của năm 2006.

Hình 2.1. Tỉ lệ % tài sản và nguồn vốn của Biển Đông cuối kỳ 2005 cuối kỳ 2006.

4,62% 3,35% 11,68% 14,71% 85,29% 88,32% 39,90% 7,10% 55,48% 89.55% Chỳ thớch: - Tài sản ngắn hạn. - Tài sản dài hạn. - Nợ ngắn hạn. - Nợ dài hạn. - Vốn chủ sở hữu. 2.2.1.2.2. Hệ số nợ so với tài sản.

Chỉ tiêu này phản ánh mức độ tài trợ tài sản của DN bằng các khoản nợ. Hệ số nợ so với tài sản càng cao chứng tỏ mức độ phụ thuộc của DN vào chủ nợ càng lớn, mức độ chủ động về tài chính càng thấp. Do vậy, DN càng ít có cơ hội và khả năng để tiếp nhận các khoản vay do các nhà đầu t tín dụng không mấy mặn mà với các DN có hệ số nợ so với tài sản cao.

Hệ số nợ so với tài sản = Nợ phải trả Tổng tài sản

Bảng 2.4.Hệ số nợ so với tài sản.

ĐVT: Đồng.

Chỉ tiêu Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Chênh lệch (%)

06-05 07-06 Nợ phải trả 759,798,666,731 1,205,391,216,666 2,417,055,556,082 58.65% 100.52%

Đồ thị 2.1. Hệ số nợ so với tài sản.

Nhận xét: Trong cơ cấu nguồn vốn của Công ty, nợ phải trả chiếm một tỷ trọng

rất lớn: 95.38% năm 2005 và 96.65% năm 2006 và 98,04% năm 2007. Tỉ lệ này là quá lớn trong tổng giá trị nguồn vốn, thể hiện sự thiếu tự chủ về tài chính của doanh nghiệp. Do đặc trng ngành nghề, giá trị tài sản cố định chủ yếu của Biển Đông là các tàu vận tải có giá trị rất lớn, vốn chủ sở hữu là quá nhỏ, Biển Đông phải đi vay tiền ngân hàng để mua tàu kinh doanh. Đây là yếu tố gây rủi ro rất lớn cho Công ty trong quá trình xây dựng và phát triển.

Tuy nhiên, nhờ đặc điểm ngành nghề, tiềm lực phát triển cũng nh sự bảo trợ về các khoản vay từ tập đoàn Công nghiệp Tàu thuỷ Việt Nam VINASHIN, do vậy các nhà cho vay tín dụng vẫn yên tâm và chấp nhận cho Biển Đông vay vốn để phát triển.

2.2.2. Phân tích tình hình bố trí cơ cấu tài sản và nguồn vốn.

2.2.2.1. Tình hình sử dụng tài sản ngắn hạn.

2.2.2.1.1. Tỷ trọng tài sản ngắn hạn trong tổng tài sản.

Tỷ trọng tài sản ngắn hạn / Tổng tài sản = Tài sản ngắn hạn Tổng tài sản

Bảng 2.5.Tỷ trọng tài sản ngắn hạn trên tổng tài sản.

ĐVT: Đồng.

Chỉ tiêu Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Chênh lệch (%)

06-05 07-06

Tài sản ngắn hạn 117,180,557,815 145,663,324,404 377,373,682,349.00 24.31% 159.07%

Tổng tài sản 796,575,070,363 1,247,139,949,644 2,465,420,197,343.00 56.56% 97.69%

Tỷ trọng tài sản ngắn

Đồ thị 2.2. Tỷ trọng tài sản ngắn hạn trong tổng tài sản.

Nhận xét: Giai đoạn 2005 2006:– Năm 2006, tài sản ngắn hạn chiếm 11,68% tổng tài sản của DN, giảm 3,03% so với năm 2005. Đó là do tốc độ tăng của tổng tài sản nhanh hơn so với tốc độ tăng tài sản ngắn hạn. Năm 2006, căn cứ nhu cầu của khách hàng và nhằm tối u hoá thời gian vận chuyển, Biển Đông đã phối hợp với MOL, một đơn vị vận tải lớn của Nhật Bản, mở tuyến vận tải chung liên kết giữa Hải Phòng, thành phố Hồ Chí Minh và Singapore. Tới tháng 10/2006, Công ty tạo bớc đột phá khai thác thành công tàu dầu thành phẩm M/V Vinashin Energy và M/V Vinashin Victory, nâng tổng năng lực chuyển chở lên đến 85.000 tấn. Chính sự đầu t này đã khiến giá trị tổng tài sản của Biển Đông tăng lên đáng kể.

Giai đoạn 2006 2007:– Năm 2007, tỷ trọng tài sản ngắn hạn tăng tới 15,31%, đạt mức cao nhất trong 3 năm. Tốc độ tăng tài sản ngắn hạn nhanh là do lợng tiền mặt của doanh nghiệp tăng đột biến (230,276,504,169 đồng), khiến giá trị tài sản ngắn hạn năm 2007 tăng gấp 2,59 lần so với con số của năm 2006. Trong khi đó giá trị tổng tài sản cũng tăng nhng chỉ gần gấp 2 lần giá trị tơng ứng năm 2006.

2.2.2.1.2. Vòng quay của tài sản ngắn hạn.

Vòng quay của tài sản ngắn hạn = Tổng doanh thu thuần Vốn lu động bình quân Vốn lu động bình quân = Tài sản ngắn hạn (đầu kỳ + cuối kỳ)

2

Bảng 2.6. Vòng quay của tài sản ngắn hạn.

ĐVT: Đồng.

Tài sản ngắn hạn 117,180,557,815 145,663,324,404 377,373,682,349 24.31% 159.07%

Vốn lu động bình quân 131,421,941,110 261,518,503,377

Vòng quay của TSNH 2.59 2.04

Nguồn: phũng Kế toỏn

Đồ thị 2.3.Vòng quay của tài sản ngắn hạn.

Nhận xét: Trong kỳ năm 2006, cứ 1 đồng tài sản ngắn hạn đem lại 2,59 đồng

doanh thu thuần (tài sản ngắn hạn quay 2,59 vòng trong 1 kỳ). Còn trong kỳ 2007, 1 đồng tài sản ngắn hạn chỉ đem lại 2,04 đồng doanh thu thuần. Sự sụt giảm này là do sự tăng đột biến của lợng tiền mặt sẵn có của doanh nghiệp

2.2.2.1.3. Sức sinh lợi của tài sản ngắn hạn.

Sức sinh lợi của tài sản ngắn hạn = Lợi nhuận thuần Vốn lu động bình quân

Bảng 2.7. Sức sinh lợi của tài sản ngắn hạn.

ĐVT: Đồng.

Chỉ tiêu Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Chênh lệch (%)

06-05 07-06 Lợi nhuận thuần -6,572,779 8,357,646,598 17,891,708,429 -127255% 114.08%

Tài sản ngắn hạn 117,180,557,815 145,663,324,404 377,373,682,349 24.31% 159.07%

Vốn lu động bình quân 131,421,941,110 261,518,503,377

Sức sinh lợi của TSNH 0.064 0.068

Nguồn: phũng Kế toỏn

Nhận xét: Trong kỳ năm 2006, cứ 1 đồng tài sản ngắn hạn bình quân đem lại

0,064 đồng lợi nhuận thuần. Trong kỳ năm 2007, tơng ứng là 0,068. Tỷ số hợp lý phải là 0,1ữ0,2. Ta nhận thấy, tình hình sử dụng tài sản ngắn hạn của công ty là cha hợp lý, tuy đã có chút tiến bộ. Để tối u sức sinh lợi của tài sản ngắn hạn, hoặc ta phải điều chỉnh để tăng hơn nữa lợi nhuận thuần lên mức gấp khoảng 1,5ữ3 lần; hoặc phải điều chỉnh giảm vốn lu động bình quân trong kỳ xuống 1,5 ữ3 lần.

2.2.2.2. Tình hình sử dụng tài sản dài hạn.

2.2.2.2.1. Tỷ suất đầu t.

Tỷ suất đầu t nói lên kết cấu tài sản (kết cấu nguồn vốn). Chỉ tiêu này càng cao, phản ánh quy mô cơ sở vật chất kỹ thuật của DN càng đợc tăng cờng, năng lực sản xuất của DN ngày càng mở rộng, đầu t tài chính của DN ngày càng cao.

Để đánh giá về tỷ suất đầu t, ta cần xem xét các chỉ tiêu sau:

Tỷ suất đầu t tổng quát = Tài sản dài hạn x 100% Tổng tài sản

Tỷ suất đầu t tài sản cố định = Tài sản cố định x 100% Tổng tài sản

Tỷ suất đầu t tài chính dài hạn = Đầu t tài chính dài hạn x 100% Tổng tài sản

Bảng 2.8. Tỷ suất đầu t.

ĐVT: Đồng.

Chỉ tiêu Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Chênh lệch (%)

06-05 07-06

Tài sản dài hạn 679,394,512,548 1,101,476,625,240 2,088,046,514,994 62.13% 89.57%

Tài sản cố định 678,361,512,548 1,098,443,625,240 2,086,491,514,994 61.93% 89.95%

Đầu t tài chính dài hạn 1,000,000,000 3,000,000,000 1,500,000,000 200.00% -50.00%

Tỷ suất đầu t tài chính dài hạn 0.13% 0.24% 0.06% 0.12% -0.18%

Nguồn: phũng Kế toỏn

Đồ thị 2.5. Tỷ suất đầu tư.

Nhận xét: Dựa vào bảng phân tích và đồ thị ta thấy, qua 3 năm phân tích tuy các

chỉ số của tài sản dài hạn, tài sản cố định và tổng tài sản tăng với tốc độ khá nhanh nh- ng cũng đồng đều. Do vậy, giá trị tỷ suất đầu t tổng quát cũng nh tỷ suất đầu t tài sản cố định đều ít dao động. Duy chỉ có tỷ suất đầu t tài chính dài hạn là không đáng kể do Công ty chỉ đầu t một khoản tiền rất nhỏ vào hoạt động liên doanh liên kết. Những phân tích trên cho thấy cơ sở vật chất và quy mô về năng lực cung cấp dịch vụ của doanh nghiệp ngày càng đợc tăng cờng, và hầu nh toàn bộ giá trị tài sản dài hạn đều đựoc đầu t chiều sâu vào thúc đẩy sự phát triển của dịch vụ chính là vận tải đờng biển container và dầu thành phẩm.

2.2.2.2.2. Vòng quay của tài sản cố định.

Vòng quay của tài sản cố định = Tổng doanh thu thuần Vốn cố định bình quân Vốn cố định bình quân = Vốn cố định (đầu kỳ + cuối kỳ)

2

Bảng 2.9.Vòng quay của tài sản cố định.

ĐVT: Đồng.

Chỉ tiêu Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Chênh lệch (%)

06-05 07-06 Tổng doanh thu thuần 195,523,355,382 340,179,726,216 534,712,625,547 73.98% 57.19%

Tài sản dài hạn 679,394,512,548 1,101,476,625,240 2,088,046,514,994 62.13% 89.57%

Vốn cố định bình quân 890,435,568,894 1,594,761,570,117

Vòng quay của TSCĐ 0.38 0.34

Nguồn: phũng Kế toỏn

Nhận xét: Trong kỳ 2006, cứ 1 đồng vốn cố định đem lại 0,38 đồng doanh thu

thuần (vốn cố định quay 0,38 vòng trong 1 kỳ), còn trong kỳ 2007 thì 1 đồng vốn cố định đem lại 0,34 đồng doanh thu thuần. Vòng quay này là thấp do đặc thù vận tải biển là giá trị tài sản cố định là tơng đối lớn. Tuy nhiên, nếu nhìn vào con số tuyệt đối ta thấy đợc doanh thu qua các năm khá lớn và tăng với tốc độ nhanh (từ 195,523,355,382 đồng năm 2005 tới 534,712,625,547 đồng năm 2007). Đây là dấu hiệu cho thấy công ty đang phát triển có triển vọng.

2.2.2.2.3. Tỷ suất lợi nhuận của tài sản cố định.

Tỷ suất lợi nhuận của tài sản cố định = Lợi nhuận sau thuế Vốn cố định bình quân

Bảng 2.10.Tỷ suất lợi nhuận của tài sản cố định.

ĐVT: Đồng.

Chỉ tiêu Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Chênh lệch (%)

06-05 07-06 Lợi nhuận sau thuế 3,924,324,640 4,972,329,347 12,781,394,151 26.71% 157.05%

Tài sản dài hạn 679,394,512,548 1,101,476,625,240 2,088,046,514,994 62.13% 89.57%

Vốn cố định bình quân 890,435,568,894 1,594,761,570,117

Vòng quay của TSCĐ 0.006 0.008

Nguồn: phũng Kế toỏn

Nhận xét: Trong kỳ 2006, cứ 1 đồng vốn tài sản cố định đem lại 0,006 đồng lợi nhuận

sau thuế; còn trong ky 2007 thì 1 đồng vốn tài sản cố định đem lại 0,008 đồng lợi nhuận sau thuế. Con số có một chút khả quan, tuy nhiên vẫn rất thấp.

Nguyên nhân là do giá trị tài sản cố định của Công ty tăng quá nhanh qua mỗi năm (62,13% năm 2006 so với năm 2005 và 89,57% năm 2007 so với năm 2006). Phần vì Công ty mới thâm nhập vào thị trờng vận tải Container cha đầy 5 năm, và thị trờng vận tải chở dầu thành phẩm thì vừa gia nhập năm 2006, do vậy lợi nhuận là không đáng kể, đồng thời lại gặp nhiều cản trở từ các doanh nghiệp trong ngành. Mục tiêu đặt ra cho Biển Đông giai đoạn này không phải là lợi nhuận cao mà là khả năng chiếm lĩnh thị trờng vận tải biển trong nớc. Do đó, tỷ suất lợi nhuận của tài sản dài hạn tuy có thấp nhng lớn hơn 0 và có xu hớng tăng, đó thực sự là những dấu hiệu rất khả quan, thể hiện vị trí của Biển Đông.

2.2.2.3. Tình hình sử dụng tổng tài sản.

Vòng quay tổng tài sản = Tổng doanh thu thuần Tổng tài sản bình quân

Bảng 2.11.Vòng quay của tổng tài sản.

ĐVT: Đồng.

Chỉ tiêu Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Chênh lệch (%)

06-05 07-06 Tổng doanh thu thuần 195,523,355,382 340,179,726,216 534,712,625,547 73.98% 57.19%

Tổng tài sản 796,575,070,363 1,247,139,949,644 2,465,420,197,343 56.56% 97.69%

Tổng tài sản bình quân 1,021,857,510,003 1,856,280,073,493

Vòng quay tổng tài sản 0.33 0.29

Nguồn: phũng Kế toỏn

Nhận xét: Trong kỳ 2006, tổng tài sản quay 0,33 lần trong một kỳ,nhng tới kỳ

2007, giảm chỉ còn 0,29. Nhìn chung, bình quân 1 vòng quay của tổng tài sản phải mất 3 ữ 3,5 năm.

2.2.2.4. Tình hình bố trí cơ cấu nguồn vốn.

2.2.2.4.1. Tỷ suất nợ.

Tỷ suất nợ phản ánh mức độ sử dụng vốn vay của DN, đồng thời nó còn cho biết mức độ rủi ro tài chính mà DN đang phải đối diện, cũng nh mức độ đòn bẩy tài chính mà DN đợc hởng. Để tính tỷ suất nợ, ta dựa vào công thức sau:

Tỷ suất nợ = Nợ phải trả x 100% Tổng nguồn vốn

Bảng 2.12.Tỷ suất nợ.

ĐVT: Đồng.

Chỉ tiêu Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Chênh lệch (%)

06-05 07-06 Nợ phải trả 759,798,666,731 1,205,391,216,666 2,417,055,556,08 2 58.65% 100.52% Tổng nguồn vốn 796,575,070,363 1,247,139,949,644 2,465,420,197,34 3 56.56% 97.69% Tỷ suất nợ (%) 95.38% 96.65% 98.04% 1.27% 1.39% Nguồn: phũng Kế toỏn

Nhận xét: Dựa vào bảng phân tích và đồ thị ta thấy: qua 3 năm phân tích, tỷ suất

nợ của DN đều rất cao và có xu hớng tăng dần, từ 95,38% năm 2005 tới 98,04% năm 2007. Điều này chứng tỏ DN đã sử dụng đòn cân nợ để góp phần tăng lợi nhuận. Tuy nhiên, đòn cân nợ một mặt đem lại lợi nhuận cao cho DN, nhng mặt khác nó cũng làm tăng mức độ rủi ro cho hoạt động kinh doanh, vì nếu vay nhiều quá thì DN có thể mất khả năng trả nợ. Do đó, trong những năm tới, Biển Đông cần có biện pháp giảm bớt l- ợng vốn vay nhằm tăng khả năng tự chủ, giảm rủi ro.

2.2.2.4.2. Tỷ suất tự tài trợ.

Chỉ tiêu này thể hiện mức độ tự chủ của DN về mặt tài chính, là tỷ lệ giữa vốn chủ sở hữu so với tổng vốn.

Tỷ suất tự tài trợ = Vốn chủ sở hữu x 100% Tổng nguồn vốn

Bảng 2.13.Tỷ suất tự tài trợ.

ĐVT: Đồng.

Chỉ tiêu Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Chênh lệch (%)

06-05 07-06 Vốn chủ sở hữu 36,776,403,632 41,748,732,978 48,364,641,261 13,52% 15.85% Tổng nguồn vốn 796,575,070,363 1,247,139,949,644 2,465,420,197,343 56.56% 97.69% Tỷ suất tự tài trợ (%) 4.62% 3.35% 1.96% -1.27% -1.39% Nguồn: phũng Kế toỏn Đồ thị 2.10. Tỷ suất tự tài trợ.

Nhận xét: Dựa vào bảng phân tích và đồ thị ta thấy qua 3 năm phân tích thì tỷ

hoạt động kinh doanh của mình.

2.2.3. Phân tích tình hình và khả năng thanh toán.

2.2.3.1. Phân tích tình hình thanh toán.

Phân tích tình hình thanh toán của DN là việc xem xét tình hình thanh toán các khoản phải thu, các khoản phải trả của DN. Qua phân tích tình hình thanh toán, các nhà phân tích có thể đánh giá đợc chất lợng hoạt động tài chính cũng nh việc chấp hành kỷ luật thanh toán. Thực tế cho thấy, một DN có hoạt động tài chính tốt và lành mạnh sẽ không phát sinh tình hình dây da, nợ nần, chiếm dụng vốn lẫn nhau. Ngợc lại, khi một DN phát sinh tình trạng nợ nần kéo dài thì chắc chắn chất lợng hoạt động tài chính của DN – trong đó có quản lý nợ – không cao, thực trạng tài chính không mấy

Một phần của tài liệu Phân tích và đề xuất một số giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động quản lý tài chính ở công ty vận tải Biển Đông Vinashin (Trang 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(82 trang)
w