Đẩy mạnh chiến lợc Marketing cho toàn bộ hoạt động ngân

Một phần của tài liệu quản trị nguồn vốn kinh doanh và thực trạng công tác quản trị nguồn vốn kinh doanh tại ngân hàng TMCP Quân Đội (Trang 70 - 77)

Để thực hiện hoàn thành các giải pháp trên, Ban lãnh đạo Ngân hàng luôn phải sát cánh cùng tập thể công nhân viên giải quyết mọi khó khăn trong công việc, thể hiện tinh thần tập thể tình đoàn kết.

3.3.2 Hiện đại hoá công nghệ ngân hàng.

Từ nhận thức về tầm quan trọng của "phát triển công nghệ" để quốc tế hoá dịch vụ là một trong các chiến lợc cạnh tranh Ngân hàng. MB cần phải có các chiến lợc công nghệ, bao gồm phần cứng mới nhất, phần mềm cập nhật, hệ thống mở và có mạng thông tin viễn thông. Trớc mắt Ngân hàng cần hoàn thiện hệ thống E - Bank nhất là đối với hệ thống kế toán huy động vốn và thanh toán qua Ngân hàng bởi vì tầm quan trọng của dịch vụ này đối với Ngân hàng.

3.3.3 Đẩy mạnh chiến lợc Marketing cho toàn bộ hoạt động ngân hàng. hàng.

Trong thời gian gần đây lĩnh vực hoạt động Marketing đã phát triển bao trùm sang cả lĩnh vực dịch vụ. Tuy hoạt động ngân hàng, mới bắt đầu vào những năm 70. Mới đợc coi nh là một phơng pháp quản trị kinh doanh tổng hợp. Hiện nay Marketing ngân hàng là một trong các nhiệm vụ quan trọng không chỉ đối với nhân viên ngân hàng mà còn là của các cán bộ lãnh đạo. Với vai trò của Marketing nh vậy MB cần thực hiện các chơng trình Marketing. Một trong các chơng trình mà Ngân hàng có thể áp dụng để mở rộng hoạt động huy động vốn và dịch vụ Ngân hàng đó là hoạt động thuyết trình, quảng cáo trên truyền hình.... Ngân hàng có thể áp dụng phơng pháp thuyết trình ở các doanh nghiệp bằng việc thành lập các đội đặc biệt về giới thiệu sản phẩm của Ngân hàng, họ đi đến các doanh nghiệp liên hệ, xin phép đợc thuyết trình về tiện ích của dịch vụ mà Ngân hàng đa ra. Với phơng pháp tiếp cận trực tiếp khách hàng,

Ngân hàng sẽ thu thập đợc thông tin về nhu cầu của khách hàng qua việc lấy ý kiến trực tiếp của họ về dịch vụ Ngân hàng. Từ đó, Ngân hàng sẽ có giải pháp cải tiến dịch vụ, mở rộng thị trờng khách hàng. Hiện nay theo em đợc biết, ph- ơng pháp thuyết trình là công cụ chính đối với hoạt động Marketing của các tổ chức phi Ngân hàng nh ngành bảo hiểm.

Kết luận

Trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, Việt Nam đang đẩy mạnh đàm phán để gia nhập Tổ chức Thơng mại Thế giới (WTO). Vì vậy nền kinh tế hàng hóa Việt Nam đang gấp rút nâng cao chất lợng sản phẩm và khả năng canh tranh trên thơng trờng quốc tế. Và ngành ngân hàng cũng không nằm ngoài guồng quay này, bởi vì ngành ngân hàng luôn đóng vai trò quan trọng trong ổn định kinh tế vĩ mô. Và Chính phủ luôn bày tỏ quyết tâm cao trong việc đẩy mạnh hội nhập quốc tế và mở cửa thị trờng nội địa, nhất là thị trờng tài chính ngân hàng. Trong xu thế đó, MB với mục tiêu trở thành một trong những ngân hàng th- ơng mại cổ phần hàng đầu tại Việt Nam trong mảng thị trờng đã chọn, hoạt động đa năng - an toàn - hiệu quả, đã không ngừng triển khai các đề án đổi mới, tăng vốn điều lệ, mở rộng mạng lới hoạt động, đầu t phát triển nguồn nhân lực đạt trình độ chuyên môn cao, hiện đại hóa công nghệ, phát triển sản phẩm dich vụ mới.... Bên cạnh đó, Ngân hàng cũng luôn chú trọng tới công tác quản trị tài sản và nguồn vốn, đảm bảo kinh doanh an toàn –hiệu quả, đáp ứng sự tin tởng của khách hàng.

Đến đây em xin dừng chuyên đề nghiên cứu của mình !

Để hoàn thành chuyên đề này, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy giáo TS. Nguyễn Kim Anh - giáo viên hớng dẫn em trong quá trình thực tập. Thầy đã tận tình chỉ bảo, cho em nhiều lời khuyên trong quá trình định hớng ban đầu, đồng thời chỉnh sửa cho em rất nhiều trong quá trình viết và hoàn thành chuyên đề.

Em cũng xin chân thành cảm ơn các Anh, các Chị công tác tại NHTMCP Quân đội – chi nhánh Tây Sơn. Các anh chị đã tạo nhiều điều kiện thuận lợi cho em trong quá trình thực tập, tận tình chỉ bảo cho em những gì không rõ.

Hà Nội, ngày 28 tháng 04 năm 2006

Sinh viên Hoàng Trờng Minh

Tài liệu tham khảo

—---***---?---***---–

1.Sách Tiền tệ và hoạt động ngân hàng .“ ”

Lê Vinh Danh

NXB Chính trị quốc gia.

2. Sách Ngân hàng thơng mại .

TS. Tô Ngọc Hng-Nguyễn Kim Anh Học viện Ngân hàng.

3. Luật các tổ chức Tín dụng.

4. Sách Các nghiệp vụ của NHTM .“ ”

Chủ biên GS. TS. Lê Văn Tự NXB Thống kê.

5.Tạp chí Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam năm 2004-2005 6. SáchHuy động vốn của NHTM, những vấn đề

đặt ra cần giải quyết .

Phạm Xuân Lập

7. Báo cáo thờng niên NHTM CP Quân đội các năm.

Mục Lục

Trang

Lời nói đầu...1

Ch

ơng 1 : Một số lý luận cơ bản về Quản trị Nguồn vốn kinh doanh của Ngân hàng Thơng mại.3

1.1 Các khái niệm và định nghĩa ...3

1.1.1 Ngân hàng thơng mại và vai trò của nó trong nền kinh tế thị trờng.3 1.1.2 Nguồn vốn - Các thành phần trong Nguồn vốn của một

Ngân hàng thơng mại 8

1.1.3 Tầm quan trọng của Nguồn vốn trong hoạt động kinh doanh ngân hàng 13

1.2 Các vấn đề về Quản trị Nguồn vốn...14

1.2.1 Huy động vốn- Vấn đề then chốt...15 1.2.2 Ước tính chi phí cho nguồn vốn tiền gửi và phi tiền gửi...20 1.2.3 Rủi ro của các loại nguồn vốn - Vấn đề lựa chọn giữa chi

phí và rủi ro...23 1.2.4 Rủi ro thanh khoản- Vấn đề quan trọng hàng đầu...25 1.2.5 Giải pháp đối với Vốn tự có...36

Ch

ơng 2 : Thực trạng công tác Quản trị nguồn vốn tại Ngân hàng Thơng mại Cổ phần Quân Đội 38

2.1 Sơ lợc về Ngân hàng TMCP Quân Đội...38

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển...38

2.1.2 Cơ cấu tổ chức...40

2.2 Tình hình Nguồn vốn tại Ngân Hàng TMCP QĐ...42

2.2.1 Hoạt động huy động vốn...42

2.2.2 Quản lý chi phí cho Nguồn vốn tiền gửi và phi tiền gửi....45

2.2.3 Đảm bảo khả năng thanh khoản- Cam kết từ thực tế của ngân

hàng...49

2.2.4 Tình hình cơ cấu nguồn vốn của Ngân hàng...50

2.2.5 Tăng Vốn tự có-Đảm bảo phát triển bền vững...51

Ch ơng 3 : Một số giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả công tác Quản trị nguồn vốn vốn tại NHTM CP Quân Đội 53 3.1 Giải pháp nâng cao chất lợng huy động vốn...53

3.1.1 Ngân hàng cần tăng cờng và đa dạng hoá hình thức huy động vốn...54

3.1.2 Có chính sách thích hợp trong việc khuyến khích khách hàng mở và sử dụng tài khoản tại Ngân hàng...56

3.2 Giải pháp về quản lí chi phí và hạn chế rủi ro từ các nguồn vốn khác nhau...58

3.3 Các giải pháp khác...60

3.3.1 Nâng cao trình độ cán bộ Ngân hàng...60

3.3.2 Hiện đại hoá công nghệ ngân hàng...61

3.3.3 Đẩy mạnh chiến lợc Marketing cho toàn bộ hoạt động ngân hàng...61

Một phần của tài liệu quản trị nguồn vốn kinh doanh và thực trạng công tác quản trị nguồn vốn kinh doanh tại ngân hàng TMCP Quân Đội (Trang 70 - 77)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(77 trang)
w