Tình hình cơ cấu nguồn vốn của Ngân hàng

Một phần của tài liệu quản trị nguồn vốn kinh doanh và thực trạng công tác quản trị nguồn vốn kinh doanh tại ngân hàng TMCP Quân Đội (Trang 57)

Tình hình nguồn vốn Ngân hàng trong hai năm 2003 và 2004 nh sau:

Đơn vị : Triệu đồng

nguồn vốn Năm 2004 Năm 2003 Nợ phải trả

Tiền gửi từ các tổ chức tín dụng khác 367.136 785.838

Tiền gửi của khách hàng 5.520.607 2.768.397

Tiền vay từ Ngân hàng Nhà Nớc Việt Nam 14.880 14.880

Các nguồn vốn khác 52.454 46.824 Phải trả khác 66.507 31.914 Dự phòng thuế phải trả 5.817 5.336 Tổng nợ phải trả 6.027.401 3.653.189 Nguồn vốn chủ sở hữu Vốn điều lệ 350.000 280.000 Các quỹ dự trữ 54.768 39.109

Lợi nhuận giữ lại 76.971 59.195

Tổng nguồn vốn chủ sở hữu 481.739 378.304

Tổng nợ phải trả và nguồn vốn chủ sở hữu 6.509.140 4.031.493

Từ số liệu trên ta có:

 Tỷ trọng tiền gửi khách hàng trên tổng nguồn vốn: (Tg)

∗ Năm 2003:

Tg = 2.768.397 / 4.031.493 = 68,67%

∗ Năm 2004:

T g = 5.520.607 / 6.509.140 = 84,81%

Dễ dàng nhận thấy năm 2004, tỷ trong nguồn vốn huy động từ khách hàng của ngân hàng tăng lên rất nhiều so với năm 2003.

Đặc biệt, cơ cấu nguồn vốn huy động năm 2004 tăng trởng theo chiều hớng tốt so với năm 2003. Cụ thể, lợng tiền gửi dân c tăng lên 82% so với năm 2003, l- ợng tiền gửi từ các tổ chức kinh tế tăng 64,57%. Điều này chứng tỏ Ngân hàng đang từng bớc tiếp cận gần hơn với ngời dân, theo đúng mục tiêu trở thành một Ngân hàng bán lẻ hàng đầu.

 Tỷ trọng Nguồn vốn CSH trên tổng nguồn vốn: (Tc)

∗ Năm 2003: Tc = 378.304 / 4.031.493 = 9,38% ∗ Năm 2004: Tc = 481.739/ 6.509.140 = 7,40%

Nh vậy, tỉ trọng Vốn chủ sở hữu năm 2004 trên Tổng nguồn vốn thấp hơn năm 2003. Ngân hàng cần xem xét để đảm bảo các chỉ tiêu an toàn hoạt động. Hơn nữa, với tốc độ tăng trởng rất nhanh của Nguồn vốn huy động Ngân hàng cần không ngừng đa ra các chiến lợc tăng trởng Vốn chủ sở hữu hợp lý.

2.2.5 Tăng Vốn tự có-Đảm bảo phát triển bền vững :

♦Tăng vốn điều lệ:

Từ số vốn điều lệ ban đầu là 20 tỷ đồng khi thành lập Ngân hàng đã liên tục tăng vốn điều lệ ở các năm tiếp theo. Tính đến 31/12/2000 vốn điều lệ của Ngân hàng đạt 170,919 tỷ đồng tăng 8,5 lần trong 6 năm, năm 2001 là 209,051 tỷ đồng tăng 22,9% so với năm 2000.

Sang năm 2002 hoạt động kinh doanh của NHTMCP Quân đội vẫn đợc duy trì ở mức an toàn và hiệu quả với tốc độ phát triển ổn định. Tính đến cuối tháng 12 năm 2002, NHTMCP Quân đội đã tăng thêm 20 tỷ đồng vốn điều lệ từ 209,051 tỷ đồng lên 229,051 tỷ đồng.

Trong năm 2003, bên cạnh việc tích luỹ từ lợi nhuận để lại, Ngân hàng đã phát hành thêm cổ phiếu mới để nâng vốn điều lệ lên 280 tỷ, tăng 22,24% so với cùng kỳ năm trớc và đạt 100%kế hoạch đặt ra.

Năm 2004, Ngân hàng đã phát hành cổ phiếu để tăng Vốn điều lệ với tổng mệnh giá là 70 tỷ, đa vốn tự có của ngân hàng từ 280 tỷ lên 350 tỷ, tăng 25%, đạt 100% kế hoạch.

Với số lợng đặt mua gấp nhiều lần mức phát hành có thể thấy niềm tin và uy tín của Ngân hàng đối với các cổ đông cũng nh các nhà đầu t ngày càng đợc tăng lên.

Các chỉ tiêu tài chính:

(Đơn vị :Triệu đồng)

Chỉ tiêu Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004

Lãi trớc thuế 57.040 60.857 72.463 105.39

Vốn điều lệ 209.051 229.051 280.000 350.000

Vốn huy động 2.548.968 3.118.757 3.485.000 4.933.000 Tổng d nợ 1.743.768 2.071.077 2.951.000 3.898.000

Chơng 3: Một số giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả công tác Quản trị nguồn

vốn vốn tại Nhtm cp Quân Đội.

3.1 Giải pháp nâng cao chất lợng huy động vốn:

Từ cuối năm 1997, khi cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ khu vực xảy ra, nền kinh tế Việt Nam cũng chịu nhiều tác động tiêu cực: Tốc độ tăng trởng bị chậm lại, đầu t nớc ngoài giảm đáng kể, một số sản phẩm khó tiêu thụ, vốn ngân hàng bị ứ đọng, nợ quá hạn tín dụng có xu hớng tăng, tỷ giá hối đoái chịu nhiều sức ép... Qua cuộc khủng hoảng đó đã làm bộc lộ rõ những yếu kém bên trong của hệ thống ngân hàng Việt Nam, đòi hỏi phải có nhiều biện pháp cải cách mạnh mẽ và hết sức cấp bách. Sự hội nhập khu vực và quốc tế cũng làm cho việc giải quyết nhiệm vụ cơ cấu lại hệ thống Ngân hàng đảm bảo tính an toàn, hiệu quả, minh bạch và bền vững của hoạt động Ngân hàng là không thể trì hoãn đợc.

Trớc tình hình chung của toàn hệ thống ngân hàng và qua phân tích thực trạng, tồn tại của MB. Để hoạt động kinh doanh không ngừng tăng trởng và phát triển nhằm khẳng định vị trí của mình, MB phải nghiên cứu và hoàn thiện đồng thời hai mặt: Một mặt phát huy những cái đã đạt đợc,những u điểm của Ngân hàng. Mặt khác, nghiêm túc rút ra những bài học thực tiễn để khắc phục những khuyết điểm còn tồn tại, có biện pháp tháo gỡ những tồn tại đó.

Từ nhận thức trên, với mục tiêu nâng cao chất lợng hoạt động nghiệp vụ huy động vốn góp phần tăng trởng kinh tế và bảo đảm an toàn hiệu quả đối với hoạt động Ngân hàng, em xin kiến nghị một số giải pháp sau:

3.1.1 Ngân hàng cần tăng cờng và đa dạng hoá hình thức huy động vốn. vốn.

Trong thời gian tới, Ngân hàng cần đa dạng hoá các hình thức huy động vốn từ tổ chức kinh tế và dân c bằng cách:

1 - Ngân hàng cần đa ra nhiều kỳ hạn huy động đối với loại tiền gửi tiết kiệm của dân c. Từ 1 tháng, 3 tháng, 6 tháng, 9 tháng.... Để thực hiện đợc yêu cầu trên của khách hàng ngay lập tức tại thời điểm khách hàng đến ngân hàng, thì Ngân hàng cần tính và đa ra đầy đủ các loại biếu phí cho khách hàng hợp lý trong từng thời kỳ.

2 - Cho phép các khách hàng rút tiền trớc hạn đối với tiền gửi có kỳ hạn với điều kiện khách hàng phải báo trớc một thời gian nhất định cho Ngân hàng. Nếu vợt quá thời hạn đó, Ngân hàng có thể cho phép họ hởng lãi suất của kỳ hạn ngay trớc đó cộng một mức phạt tính theo % phần lãi suất đợc hởng.

Ví dụ: Nếu khách hàng gửi tiền với kỳ hạn 6 tháng, nếu có nhu cầu cần rút trớc hạn vào tháng gửi thứ 4 thì Ngân hàng có thể cho họ hởng lãi suất 3 tháng trừ đi 0,05% chẳng hạn.

3 - Mở rộng các hình thức tiết kiệm.

+ Tiết kiệm có mục đích. Đó là hình thức tiết kiệm trung dài hạn với mục đích nh xây dựng nhà ở, mua xe ô tô... ngời gửi tiền có thể thoả thuận với ngân hàng hàng tháng trích từ tiền lơng của mình một số tiền nhất định để chuyển vào tài khoản tiền gửi tiết kiệm có mục đích. Với tài khoản này, ngời gửi sẽ nhận đợc lãi suất thấp lãi suất tiền gửi tiết kiệm nh họ sẽ đợc ngân hàng cho vay tiền để thực hiện mục đích khi số tiền tiết kiệm đạt tới 2/3 giá trị ký kết mua tài sản. Hiện nay, hình thức tiết kiệm này đang đợc nhân dân quan tâm, Ngân hàng cần triển khai thực hiện. Hình thức này một mặt giúp Ngân hàng thu hút đợc nhiều tiền gửi trong dân c. Mặt khác, giúp ngân hàng có thêm đợc nguồn vốn trung, dài hạn.

+ Tiết kiệm điện tử: Là hình thức tiết kiệm trên mạng, khách hàng trớc khi gửi tiền phải có tài khoản tại ngân hàng và phải có số d tiền gửi ít nhất bằng số tiền đó. Khi khách hàng muốn gửi tiền, khách hàng báo cho ngân hàng qua mạng, ngân hàng thực hiện hạch toán chuyển tiền ngay thời điểm đó. Hình thức này nhanh chóng, thuận tiện tiết kiệm thời gian và đảm bảo an toàn cho khách hàng.

4 - Mở thêm các tài khoản thanh toán:

Hiện nay nhu cầu về các tài khoản thanh toán của các tổ chức kinh tế và cá nhân rất lớn. Các tài khoản ngân hàng có thể mở:

+ Tài khoản thấu chi: Khi khách hàng sử dụng tài khoản này khách có thể rút quá số d trên tài khoản của mình. Ngân hàng sẽ xây dựng một hạn mức thấu chi cho từng khách hàng. Nếu khách hàng rút quá số d, khách hàng sẽ phải chịu một mức lãi suất không kỳ hạn với tài khoản thấu chi sẽ đáp ứng nhu cầu thanh toán kịp thời cho doanh nghiệp. Đảm bảo quá trình sản xuất kinh doanh nhanh chóng, đồng thời chịu chi phí thấp bởi vì lãi suất không kỳ hạn sẽ thấp hơn khoản tiền phạt do doanh nghiệp phát hành sẽ quá số d hoặc chi phí làm thủ tục vay. Về phía ngân hàng, khi cho phép khách hàng rút quá số d tức là ngân hàng đang thực hiện một khoản tín dụng với lãi suất nóng có khả năng dễ dàng thu hồi.

+ Tài khoản thu nhập: Ngân hàng có phơng pháp thu hút các khách hàng mở tài khoản thu nhập tại Ngân hàng bằng cách cho họ hởng các dịch vụ u đãi nh: khách hàng có thể rút quá số d cho phép của ngân hàng néu khách hàng có thu nhập hàng tháng từ 2.500.000 đồng trở lên. Để thu hút đợc khối lợng khách hàng có thu nhập cao. Ngân hàng nên có quan hệ với các Công ty Bảo hiểm. Bởi vì, các Công ty này thờng trả thu nhập cho các nhân viên của mình bằng hình thức chuyển tiền qua tài khoản tại ngân hàng, hơn nữa thu nhập của các nhân viên này thờng rất cao. Đó là một thị trờng mà Ngân hàng cần có biện pháp thu hút. Với việc mở rộng các hình thức huy động trên, Ngân hàng sẽ từng bớc khắc phục đợc khó khăn về thiếu vốn. Thiếu vốn dài hạn, thiếu vốn ngoại tệ.

5- Còn đối với hình thức huy động bằng phát hành giấy tờ có giá có thuận lợi là do tình hình kinh doanh của Ngân hàng nói riêng và của cả hệ thống Ngân hàng nói chung, trong các năm gân đây rất khả quan. Cổ phiếu của Ngân hàng đặc biệt hấp dẫn các nhà đầu t. Theo tính toán, nếu đầu năm 2005 dùng 170 triệu mua cổ phiếu của MB thì bây giờ giá trị của nó là 350 triệu. Bởi vậy, đầu t vào cổ phiếu MB nói riêng và cổ phiếu ngân hàng nói chung đợc giới đầu t nhận định là lĩnh vực kinh doanh có lãi nhất ở Việt Nam những năm qua.

Trong thời gian tới Ngân hàng cần có biện pháp để huy động từ hình thức này nh phần lý luận đã nêu, để phát hành đợc giấy tờ có giá của tổ chức tín dụng phụ thuộc vào các yếu tố; sự cho phép của Ngân hàng Nhà nớc uy tín của ngân hàng phát hành. Nh vậy về phía chủ quan của Ngân hàng, thì Ngân hàng cần giữ vững và không ngừng nâng cao uy tín trên thị trờng, có nh vậy việc phát hành và bán các giấy tờ có giá trên thị trờng mới đạt hiệu quả cao.

3.1.2 Có chính sách thích hợp trong việc khuyến khích khách hàng mở và sử dụng tài khoản tại Ngân hàng. mở và sử dụng tài khoản tại Ngân hàng.

Tại MB hiện nay, chính sách khách hàng đã đợc thực hiện đúng, song chính sách này cha phong phú và hấp dấn với khách hàng. Đối với các khách hàng lớn, khách hàng mang nhiều lợi nhuận cho MB thì chính sách này cha thực sự đáp ứng yêu cầu của khách hàng. Chính sách khách hàng cha có tính cạnh tranh, đồng thời nguồn vốn của MB còn quá nhỏ khó có thể đáp ứng nhu cầu vốn của các doanh nghiệp lớn, trong khi đó những doanh nghiệp vừa và nhỏ có uy tín cha tiếp cận đợc nhiều. Qua đánh giá, phân tích thực trạng em xin đa ra các chính sách thích hợp trong việc khuyến khích khách hàng mở và sử dụng tài khoản tại ngân hàng.

Đối với thủ tục mở tài khoản tại Ngân hàng

Ngân hàng nên giảm bớt các thủ tục phiền hà cho các khách hàng là tổ chức kinh tế, nhất là đối với khách hàng là ngời không c trú. Chẳng hạn: Ngân

hàng yêu cầu khách hàng mở tài khoản tại ngân hàng mang theo quyết định thành lập Công ty giấy phép đầu t của cơ quan có thẩm quyền tại Việt Nam cấp. Văn bản chỉ định và phân công đối với chủ tài khoản và kế toán trởng. Nếu Ngân hàng tạo đợc điều kiện thuận lợi cho các tổ chức kinh tế không c trú mở tài khoản, Ngân hàng sẽ thu hút thêm đợc nguồn ngoại tệ.

Mở rộng các loại hình dịch vụ ngân hàng.

Dịch vụ ngân hàng là một công cụ để Ngân hàng khuyến khích khách hàng mở và sử dụng tài khoản tại Ngân hàng. Để thực hiện đợc Ngân hàng cần cho các khách hàng hởng các dịch vụ u đãi, thuận tiện nh:

* Đối với khách hàng có tài khoản tiền gửi bằng ngoại tệ, Ngân hàng cần có chính sách u đãi với họ trong quá trình sử dụng tài khoản nh: khi khách hàng rút ngoại tệ ra khỏi tài khoản, nếu muốn chuyển thành VNĐ thì ngân hàng sẽ mua ngoại tệ với giá cao hơn giá Ngân hàng mua của khách hàng bên ngoài hoặc mua bằng giá bán ra, nhng khách hàng phải trả phí (mức phí thấp). Với tài khoản tiền gửi bằng ngoại tệ, Ngân hàng nên có chính sách u đãi với khách hàng về lãi suất.

Hiện nay, các dịch vụ Ngân hàng cung cấp cho khách hàng vẫn còn hạn chế, dó là dịch vụ chuyển tiền quốc tế của Ngân hàng cha đợc phát triển, trong những năm tới Ngân hàng cần tăng cờng, nguồn ngoại tệ để kịp thời thực hiện đợc nhu cầu thanh toán quốc tế của khách hàng. Mặt khác cần phát huy hơn công tác chuyển tiền trong nớc. Hiện nay, việc chuyển tiền trong nớc của các ngân hàng chủ yếu bằng thanh toán bù trừ qua Ngân hàng Nhà nớc. Việc chuyển tiền điện tử cha đợc áp dụng thờng xuyên vì chi phí dịch vụ này quá lớn. Đối với Ngân hàng MB, chủ yếu thực hiện chuyển tiền qua Ngân hàng Nhà nớc và qua VietComBank. Trong những năm tới, để góp phần tăng huy động vốn từ tài khoản tiền gửi, Ngân hàng nên áp dụng thờng xuyên thanh toán chuyển tiền điện tử để tạo thuận lợi cho khách hàng.

* Về phơng thức và mạng lới phục vụ cha đáp ứng đợc nhu cầu của khách hàng. Do vậy, Ngân hàng cần triển khai các hoạt động sau:

Thứ nhất là Ngân hàng thực hiện chuyển tiền mặt theo yêu cầu của khách hàng đến tận nơi trụ sở khách hàng và nhận chứng từ thông qua việc khách hàng gọi điện đến, nhng để thực hiện đợc nó, nhân viên dịch vụ tài khoản phải biết tợng tận từng khách hàng để tránh tình trạng giả mạo làm mất thời gian và tiền bạc của Ngân hàng.

Thứ hai là bố trí bộ phận thanh toán viên phục vụ trả tiền cho khách hàng ngoài giờ làm việc (dịch vụ trả tiền ngoài giờ).

Hiện nay khách hàng muốn rút tiền tại Ngân hàng phải đến trớc 4h30 phút. Vì vậy khách hàng muốn rút tiền ngoài giờ sẽ không đợc thực hiện. Do đó Ngân hàng nên bố trí bộ phận thanh toán việc làm ngoài giờ để khách hàng đến ngân hàng thấy thuận tiện hơn.

Thứ ba là đa hệ thống rút tiền tự động ATM vào hoạt động. Hệ thống ATM đã đợc một số ngân hàng tại Việt Nam áp dụng nhng cha phổ biến. Ngân hàng nên đặt các máy rút tiền tự động tại các trờng đại học, bởi vì đây là thị tr- ờng tiềm năng mà Ngân hàng cần khai thác. Với máy rút tiền tự động ATM Ngân hàng sẽ thu hút đợc nguồn vốn huy động từ tài khoản tiền gửi không kỳ hạn.

Thứ t là mở rộng mạng lới hoạt động. Để tiện cho các khách hàng giao dịch, Ngân hàng nên đặt các phòng giao dịch nhỏ tại các quận khác trong thành phố Hà Nội. Các phòng này có các hoạt động nh một ngân hàng nhỏ.

Hoạt động dới sự chỉ đạo hàng ngày của Ngân hàng thông qua kết nối mạng nội bộ. Các giao dịch sẽ đợc truyền về Ngân hàng, Ngân hàng xử lý ra

Một phần của tài liệu quản trị nguồn vốn kinh doanh và thực trạng công tác quản trị nguồn vốn kinh doanh tại ngân hàng TMCP Quân Đội (Trang 57)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(77 trang)
w