Phân tích dƣ nợ ngắn hạn theo đối tƣợng Bảng 10: Dƣ nợ ngắn hạn theo đối tƣợng năm

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình hoạt động cho vay ngắn hạn tại ngân hàng TMCP Sài gòn- chi nhánh AG (Trang 34 - 35)

- Ngắn hạn Trung dài hạn

4.4.3 Phân tích dƣ nợ ngắn hạn theo đối tƣợng Bảng 10: Dƣ nợ ngắn hạn theo đối tƣợng năm

Bảng 10: Dƣ nợ ngắn hạn theo đối tƣợng năm 2007

ĐVT: Triệu đồng Đối tƣợng Quý 1 Quý 2 Quý 3 Quý 4

Chênh lệch Q2/Q1 Chênh lệch Q3/Q2 Chênh lệch Q4/Q3 % % % Doanh nghiệp 15,359 41,063 72,470 90,067 25,703 167.35 31,407 76.48 17,597 24.28 Hộ SXKD cá thể 9,445 9,465 10,530 45,952 20 0.21 1,065 11.25 35,422 336.4 Khác 681 529 958 2,338 -152 -22.32 429 81.10 1,380 144.1 Tổng DN ngắn hạn 25,486 51,057 83,958 138,357 25,571 100.33 32,901 64.44 54,399 64.79

(Nguồn: Phòng tín dụng và bảo lãnh ngân hàng SCB An Giang)

Biểu đồ 9: Cơ cấu dƣ nợ ngắn hạn theo đối tƣợng

90,06772,470 72,470 41,063 15,359 45,952 10,530 9,465 9,445 2,338 958 529 681 0 20,000 40,000 60,000 80,000 100,000 120,000 140,000 160,000

Quý 1 Quý 2 Quý 3 Quý 4

Quý Triệu đồng

Doanh nghiệp Hộ SXKD cá thể Khác

Nhìn chung dư nợ ngắn hạn của doanh nghiệp và hộ SXKD cá thể chiếm phần lớn trong tổng dư nợ ngắn hạn của chi nhánh. Trong đó dư nợ ngắn hạn của đối tượng doanh nghiệp là nhiều nhất. Quý 2 DNNH doanh nghiệp là 41,063 triệu đồng tăng 25,571 triệu đồng so với quý 1, đạt tốc độ tăng trưởng 167.35% quý 3 tiếp tục tăng cao hơn quý trước, tăng 31,407 triệu đồng so với quý 2, đạt tốc độ tăng trưởng 76.48% và quý 4 tăng 17,597 triệu đồng so với quý 3, đạt tốc độ tăng trưởng 24.28%. Dư nợ ngắn hạn của đối tượng doanh nghiệp tăng là do ngân hàng đã hoạt động ổn định, tạo được uy tín trên địa bàn nên thu hút được nhiều doanh nghiệp đến vay vốn. Mặt khác, số doanh nghiệp được thành lập trong tỉnh ngày càng nhiều nên nhu cầu về vốn vay đối với đối tượng này tăng cao. Bên cạnh đó, nhu cầu vay vốn của hộ SXKD cá thể cũng không ngừng tăng lên, quý 2 là 9,465 triệu đồng tăng 20 triệu so với quý 1, đạt tốc độ tăng trưởng 0.21%, quý 3 tăng 1,065 triệu đồng so với quý 2, đạt tốc độ tăng trưởng 11.25% và đến quý 4 mức tăng dư nợ ngắn hạn của đối tượng này rất cao, tăng tới 35,422 triệu đồng so với quý 3, đạt tốc độ tăng trưởng 336.4%. Đó là do thời điểm này xuất hiện thêm nhiều hộ SXKD cá thể có quy mô lớn nên nhu cầu vay vốn để bổ sung vốn lưu động cho sản xuất kinh doanh cũng rất cao. Còn dư nợ ngắn hạn của các đối tượng khác chỉ chiếm một phần nhỏ trong tổng dư nợ ngắn hạn. Quý 2 dư nợ ngắn hạn là 529 triệu

đồng giảm 152 triệu đồng so với quý 1, quý 3 tình hình cho vay ngắn hạn đối với các đối tượng khác đã tăng 429 triệu đồng so với quý 2, đạt tốc độ tăng trưởng 81.10% và đến quý 4 mức tăng này cũng rất cao, tăng 1,380 triệu đồng so với quý 3, đạt tốc độ tăng trưởng 144.1%.

Vậy tình hình cho vay ngắn hạn của doanh nghiệp đang tập trung nhiều vào hai đối tượng là doanh nghiệp và hộ SXKD cá thể. Điều này đã làm cho hoạt động cho vay của chi nhánh thiếu đa dạng và còn tiềm ẩn rủi ro khi mà chỉ tập trung vốn vào hai đối tượng này. Do đó trong thời gian tới chi nhánh cần phải mở rộng hoạt động cho vay với các đối tượng khác hơn nữa.

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình hoạt động cho vay ngắn hạn tại ngân hàng TMCP Sài gòn- chi nhánh AG (Trang 34 - 35)