II. Kiến nghị
3. Về phớa đại lý:
+ Cỏc đại lý nờn thường xuyờn bồi dưỡng, cập nhật kiến thức về phỏp luật trong doanh tổ chức sản xuất kinh doanh. Chỉ như vậy mới là cỏch bảo vệ quyền lợi ớch hợp phỏp của mỡnh một cỏch hữu hiệu nhất khi tham gia vào quan hệ làm ăn, cũng như trỏnh được những sai lầm đỏng tiếc trong quỏ trỡnh soạn thảo hợp đồng, thực hiện hợp đồng. Cỏc đại lý cần ý thức rừ thể hiện được ý chớ của mỡnh trong hợp đồng cũng quan trọng như bảo vệ quyền và lợi ớch hợp phỏp của mỡnh.
+ Cỏc đại lý phải chấp hành nghiờm chỉnh cỏc quy định của phỏp luật về lĩnh vực kinh doanh thực phẩm như: đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm trong bảo quản, vận chuyển, khụng bỏn cho khỏch hàng hàng biến chất…
KẾT LUẬN
Ngày nay, kinh tế hội nhập đang tạo ra những thời cơ lớn, và những thỏch thức khụng nhỏ. Cỏc doanh nghiệp sản xuất trong nước muốn trụ vững và phỏt triển hơn thỡ phải nỗ lực khụng ngừng cả về chiều rộng và chiều sõu. Khụng nằm ngoài quy luật đú, cụng ty Thực phẩm Hà Nội cũng phải từng bước hoàn thiện và khụng ngừng đổi mới, cung ứng ra thị trường những sản phẩm hàng hoỏ uy tớn chất lượng cao; đồng thời nhanh chúng ỏp dụng những tiến bộ mới về cụng nghệ về khoa học kỹ thuật, về quản lý nhằm giảm chi phớ đến mức thấp nhất. Trong nhiều năm hoạt động, cụng ty Thực phẩm Hà Nội đó khẳng định được vị thế của mỡnh trờn thị trường. Với những gỡ đó và đang làm được ngày hụm nay tin rằng cụng ty sẽ cũn thành cụng hơn. Việc lưa chon hỡnh thức quản lý, kinh doanh cũng là một trong những yếu tố quan trọng quyết định những thành cụng đú. Trong tương lai, hoạt động đại lý bỏn hàng sẽ gúp phần khụng nhỏ vào quỏ trỡnh đi lờn chủ nghĩa xó hội của nước ta. Nú thoả món nhu cầu của hai bờn và cũn tạo việc làm cho người trung gian. Từ thực tế như trờn, thiết nghĩ yờu cầu một văn bản phỏp luật chuyờn nghành để điều chỉnh hợp đồng đại lý và thực hiện cỏc nguyờn tắc ỏp dụng phỏp luật, đăc biệt là nguyờn tắc ỏp dụng luật chung- luật riờng là điều thật sự cần thiết.
Danh mục tài liệu tham khảo
- Văn bản quy phạm phỏp luật :
1. Bộ luật Dõn sự 2005, hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2006. 2. Bộ luật Tố tụng Dõn sự 2004, cú hiệu lực từ 01/01/2005.
2. Luật Doanh nghiệp 2005, hiệu lực thi hành từ ngày 01/07/2006. 3. Luật Thương mại 2005.
4. Nghị định số 25/CP ngày 25/4/1996 ban hành quy chế đại lý mua bỏn hàng hoỏ.
5. Thụng tư số 10-TM/PC ngày 13/6/1996 hướng dẫn việc thực hiện quy chế đại lý mua bỏn hàng hoỏ.
-
Tài liệu nội bộ cụng t y:
1. Điều lệ tổ chức và hoạt động của Cụng ty TNHH Nhà nước một thành viờn Thực phẩm Hà Nội.
2. Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh Cụng ty TNHH một thành viờn Thực phẩm Hà Nội.
3. Giấy chứng nhận đăng ký thuế. 4. Thụng bỏo đổi tờn đơn vị. 5. Thoả ước lao động tập thể. 6. Nội quy lao động của cụng ty.
7. Bỏo cỏo kết quả kinh doanh năm 2004, 2005, 2006. 8. Quy chế quản lý kinh doanh năm 2007.
9. Bảng cõn đối kế toỏn đến ngày 31/12/2004.
10. Hợp đồng cung cấp nguyờn tắc giữa cụng ty và Metro. 11. Tài liệu về quản lý chất lượng sản phẩm của cụng ty. 12. Bảng bỏo giỏ sản phẩm của cụng ty.
- Tài liệu tham khảo khỏc:
1. Giỏo trỡnh Kinh tế chớnh trị Mỏc- Lờ nin- Nhà xuất bản Chớnh trị quốc gia 2002.
2. Mẫu soạn thảo văn bản- Thạc sĩ Lờ Văn In-Nhà xuất bản Chớnh trị Quốc gia 2001
3. Website:
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU...1
Chương 1 ...3
Chế độ phỏp lý về hợp đồng đại lý bỏn hàng...3
I. Cơ sở lý luận của hợp đồng đại lý bỏn hàng...3
1. Cơ chế kinh tế Việt Nam thời kỳ kế hoạch hoỏ tập trung...3
2. Kinh tế thị trường và cỏc quan hệ kinh tế trong nền kinh tế Việt Nam...3
2.1. Sự điều tiết vĩ mụ của nhà nước xó hội chủ nghĩa với cơ chế thị trường. 6 2.2. Cỏc cụng cụ điều tiết vĩ mụ của nhà nước xó hội chủ nghĩa ở Việt Nam. .7 2.3 Đại lý trong kinh doanh thương mại...8
II. Chế độ phỏp lý về hợp đồng đại lý bỏn hàng:...10
1. Những vấn đề chung về hợp đồng kinh tế:...10
1.1. Khỏi niệm hợp đồng:...10
1.2. Phõn biệt bản chất cỏc loại hợp đồng:...11
2. Hệ thống văn bản quy định về hợp đồng...11
3. Quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển của hợp đồng kinh tế ở Việt Nam:...12
4. Hợp đồng đại lý:...14
4.1. Khỏi niệm:...14
4.2. Chế độ phỏp lý về hợp đồng đại lý...15
Chương 2...28
Thực tiễn ký kết và thực hiện hợp đồng đại lý bỏn hàng ...28
tại Cụng ty Thực phẩm Hà Nội...28
I. Sơ lược lịch sử hỡnh thành và phỏt triển của cụng ty:...28
1. Chức năng, nhiệm vụ và phạm vi kinh doanh ...29
1.1. Chức năng:...29
1.2. Nhiệm vụ:...29
1.3. Lĩnh vực kinh doanh:...30
1.4. Phạm vi kinh doanh và hoạt động:...31
1.5. Cỏc mặt hàng chớnh của cụng ty:...31
2. Hệ thống tổ chức của cụng ty:...31
2.1. Cơ cấu tổ chức của cụng ty:...31
2.2. Chức năng, nhiệm vụ cỏc phũng ban...33
3. Tỡnh hỡnh hoạt động sản xuất kinh doanh ...37
3.1. Hệ thống kờnh tiờu thụ:...37
3.2. Kết quả sản xuất kinh doanh:...38
3.3. Mục tiờu, kế hoạch năm 2007:...46
1. Trỡnh tự ký kết hợp đồng đại lý bỏn hàng: ...46
1.1. Hợp đồng đại lý bao tiờu sản phẩm:...46
1.2. Hợp đồng đại lý bỏn hàng với Metro:...48
2. Tỡnh hỡnh thực hiện hợp đồng đại lý bỏn hàng tại cụng ty:...51
2.1. Thực hiện cỏc điều khoản:...51
2.2. Cỏc biện phỏp bảo đảm hợp đồng:...53
2.3. Điều kiện thanh lý hợp đồng:...53
3. Giải quyết tranh chấp:...53
Chương 3...54
Một số khuyến nghị gúp phần khắc phục những tồn tại ...54
tại cụng ty Thực phẩm Hà Nội...54
I. Đỏnh giỏ việc thực hiện hợp đồng đại lý bỏn hàng ở Cụng ty Thực phẩm Hà Nội... 54
1. Những kết quả đó đạt được...54
2. Những tồn tại, vướng mắc:...54
3. Nguyờn nhõn những tồn tại, vướng mắc đú:...54
4. Phương hướng phỏt triển của cụng ty trong tương lai:...55
4.1. Căn cứ, đề xuất:...55
4.2. Phương hướng phỏt triển trong tương lai:...56
II. Kiến nghị...56
1. Về phớa Nhà nước:...57
2. Về phớa cụng ty:...59
3. Về phớa đại lý:...60
KẾT LUẬN ...61