b) Cỏc TCTD được thành lập và hoạt động theo Luật cỏc TCTD.
2.3.2.2. Nguyờn nhõn của những hạn chế.
Nhúm nguyờn nhõn thuộc về Ngõn hàng
Chi nhỏnh chịu sự quản lý và chỉ đạo trực tiếp của Hội sở, chiến lược kinh doanh cụ thể là chiến lược phỏt triển và phũng ngừa rủi ro nghiệp vụ bảo lónh do hội sở đưa ra, chủ yếu dừng ở cỏc chỉ tiờu mà chưa cú những biện phỏp cụ thể. Do đú nú chỉ mang tớnh chất lý thuyết là chủ yếu, chưa thực sự phự hợp với tỡnh hỡnh thực tế của Chi nhỏnh.
Ngay chớnh bản thõn Chi nhỏnh NHNo&PTNT Tõy Hà Nội chưa thực sự đỏnh giỏ đỳng được vai trũ và tầm quan trọng của hoạt động bảo lónh, Chi nhỏnh chưa cú sự đầu tư đỳng mức đối với hoạt động đầy hứa hẹn này. Dường như Chi nhỏnh chỉ coi đú là một hoạt động phụ, làm đa dạng thờm cho danh mục sản phẩm dịch vụ của Ngõn hàng.
Chất lượng của cụng tỏc thẩm định chưa cao. Do đội ngũ cỏn bộ bảo lónh chưa chuyờn nghiệp, thường làm theo cảm tớnh, dựa trờn kinh nghiệm là chớnh. Cỏc cỏn bộ bảo lónh thường chỉ căn cứ vào những tài liệu mà khỏch hàng cung cấp và thường chưa được kiểm toỏn nờn chưa bảo đảm được tớnh trung thực khỏch quan. Đặc biệt đối với những khỏch hàng truyền thống, việc phõn tớch đỏnh giỏ hầu như chỉ được thực hiện một cỏch hỡnh thức, qua loa, bỏ qua một số bước thẩm định. Trong quỏ trỡnh thẩm định sự an toàn và khả thi của dự ỏn ớt được xem xột một cỏch toàn diện, cú khoa học. Kết quả là việc cấp bảo lónh chủ yếu dựa trờn việc đỏnh giỏ tài sản bảo đảm.
Chưa cú một phũng ban chuyờn trỏch thực hiện nghiệp vụ bảo lónh. Vỡ hoạt động bảo lónh cũng là một hoạt động hàm chứa nhiều rủi ro vỡ vậy mà yờu cầu phải cú một phũng ban chuyờn trỏch thực hiện nghiệp vụ bảo lónh để đảm bảo tớnh chuyờn nghiệp, hiệu quả, nõng cao chất lượng hiệu quả của hoạt động bảo lónh.
Về đội ngũ cỏn bộ: Việc thực hiện nghiệp vụ bảo lónh là do cỏc cỏn bộ tớn dụng kiờm nghiệm luụn nờn Chi nhỏnh cũng thiếu cỏc cỏn bộ cú chuyờn mụn sõu và kinh nghiệm. Mặt khỏc, nghiệp vụ bảo lónh ở Việt Nam cũng chưa thực sự phỏt triển do nhiều nhõn tố khỏch quan nờn cỏn bộ bảo lónh chưa cú nhiều kinh nghiệm khi thực hiện đặc biệt là đối với cỏc bảo lónh quốc tế khi mà Việt Nam đó gia nhập WTO. Điều đú ảnh hưởng rất lớn tới chất lượng của hoạt động bảo lónh bởi cỏc cỏn bộ bảo lónh chớnh là ngời trực tiếp đưa ra cỏc đỏnh giỏ, làm cơ sở cho quyết định bảo lónh của Ngõn hàng.
Những tiện ớch của dịch vụ bảo lónh mà Chi nhỏnh cung cấp chưa thực sự đến được với mọi đối tượng khỏch hàng. Sở dĩ như vậy là do khõu Marketing của Chi nhỏnh chưa cao. Cỏc hỡnh thức quảng cỏo, khuyến mại, P/A của Chi nhỏnh khụng tốt, chưa linh hoạt, chưa cung cấp hết cỏc thụng tin về sản phẩm, dịch vụ của Ngõn hàng. Như vậy sẽ làm giảm khả năng mở rộng đối tượng khỏch hàng bảo lónh.
Sự hạn chế về số lượng và chất lượng thụng tin. Bởi thụng tin chủ yếu cho cụng tỏc thẩm định cho Ngõn hàng chủ yếu là do khỏch hàng cung cấp. Việc tỡm thụng tin từ cỏc nguồn thụng tin khỏc như: tổ kiểm toỏn, bạn hàng, chủ nợ, cơ quan quản lý…đều rất hạn chế.
Sự phối hợp giữa Ngõn hàng với cỏc cơ qua hành chớnh như: sở tài nguyờn mụi trường, sở địa chớnh, UBNN quận trong việc thực hiện cỏc giao dịch bảo đảm cũn nhiều bất cập.
Việc phối hợp giữa cỏc NHNM Việt Nam trong việc thực hiện cỏc nghiệp vụ đồng bảo lónh rất kộm. Do vốn điều lệ của Ngõn hàng thấp, mà theo quy định của NHNN thỡ cỏc NHTM khụng được thực hiện nghiệp vụ bảo lónh vượt quỏ 15% vốn tự cú, như vậy sẽ hạn chế cỏc hợp đồng bảo lónh cho cỏc dự ỏn lớn như: trong trường hợp cỏc tổng cụng ty Nhà nước cú nhu cầu đầu tư vào những cụng trỡnh trọng điểm thỡ một NHTM khụng thể đỏp ứng được đủ nhu cầu bảo lónh. Nếu chờ Chớnh phủ cho phộp thỡ sẽ làm lỡ mất cú hội khỏch hàng, do vậy cỏc Ngõn hàng thực hiện nghiệp vụ đồng bảo lónh. Nhưng hiện nay ở Việt Nam thỡ sự liờn kết giữa cỏc Ngõn hàng vẫn cũn lỏng lẻo, vỡ vậy mà sự phối hợp giữa cỏc NHTM khụng phải là dễ.
Chi nhỏnh NHNo&PTNT Tõy Hà Nội đi vào hoạt động được 05 năm. Trụ sở làm việc của Chi nhỏnh phần lớn là đi thuờ, chưa mang tớnh đồng bộ ổn định lõu dài, thiếu đồng bộ, chi phớ cao, khụng cú lợi thế trong hoạt động kinh doanh.
Việc huy động vốn vào Ngõn hàng gặp khú khăn do xuất hiện cỏc kờnh thu hỳt vốn với lói suất hấp dẫn, kỳ vọng lợi tức lớn như: Thị trường chứng khoỏn, cổ phần hoỏ doanh nghiệp, trỏi phiếu cụng trỡnh…
Nguyờn nhõn về phớa khỏch hàng
Đối tượng khỏch hàng chủ yểu của Chi nhỏnh là cỏc doanh nghiệp Nhà nước (chiếm khoảng 90%) mà trong đú cú rất nhiều doanh nghiệp làm ăn khụng hiệu quả, khụng thớch nghi được với thị trường khiến cho làm ăn thua lỗ và dẫn đến là khụng cú khả năng trả nợ cho Ngõn hàng. Nhiều dự ỏn của cỏc doanh nghiệp Nhà nước khụng khả thi, tiềm ẩn nhiều rủi ro trong quỏ trỡnh thực hiện đó gõy ỏp lực rất lớn đối với Ngõn hàng.
Trong quan hệ vay vốn nước ngoài, nhận thức của nhiều doanh nghiệp chưa đầy đủ, chưa đỳng mức, chưa nắm và dự toỏn đỳng tỡnh hỡnh, diễn biến của thị trường dẫn đến một số doanh nghiệp khụng tiờu thụ được hoặc phải bỏn rẻ hàng nhập khẩu làm cho khú cú khả năng trả nợ. Cỏc doanh nghiệp cũn thiếu kinh nghiệm trong việc đàm phỏn ký hợp đồng thương mại với nước ngoài, gõy nhiều bất lợi cho phớa Việt Nam.
Cỏc doanh nghiệp trong nước thường vay vốn nước ngoài để nhập thiết bị mỏy múc, cũn tiền vốn xõy dựng cơ bản thỡ do ngõn sỏch Nhà nước cấp. Song do tỡnh trạng quan liờu và khú khăn của ngõn sỏch nờn nguồn vốn xõy dựng cơ bản thường khụng được cấp đỳng thời hạn hoặc bị cắt giảm nờn khụng đảm bảo đỳng tiến bộ thi cụng. Hàng hoỏ nhập về khụng cú nơi bảo quản, cất giữ, bị hỏng húc …nờn khi sử dụng khụng đạt được cụng suất dự tớnh. Việc hoàn thành khụng đỳng tiến độ, mỏy múc sử dụng khụng đỳng cụng suất cần thiết đó ảnh hưởng tới khả năng trả nợ đỳng hạn của doanh nghiệp.
Nhiều doanh nghiệp vẫn cũn được sự bảo hộ của Nhà nước, mặc dự hoạt động kinh doanh khụng hiệu quả, hoặc dự ỏn khụng khả thi nhưng Ngõn hàng vẫn phải thực hiện cho vay, bảo lónh theo chỉ định của chớnh phủ. Điều
này cũng tạo cho Ngõn hàng rất nhiều ỏp lực, giảm tớnh cạnh tranh của Ngõn hàng với cỏc Ngõn hàng khỏc.
Bờn cạnh đú, sự khụng trung thực của khỏch hàng. Khỏch hàng cố tớnh cung cấp cho Ngõn hàng những thụng tin sai lệch, khụng đỳng với tỡnh hỡnh hoạt động khỏch hàng của mỡnh. Ngoài ra, việc ỏp dụng chế độ hạch toỏn kế toỏn của cỏc doanh nghiệp khụng đồng bộ nờn gõy khú khăn cho cỏn bộ bảo lónh trong việc thẩm định năng lực tài chớnh và khả năng thực hiện hợp đồng của khỏch hàng.
Mụi trường kinh tế vĩ mụ
Mụi trường kinh tế vĩ mụ cú nhiều biến động, Việt Nam chưa cơ một cơ chế quản lý, cơ chế chớnh sỏch vững chắc, linh hoạt để đỏp ứng được điều kiện của hội nhập. Sau khi Việt Nam gia nhập WTO đó giỳp cho Việt Nam mở rộng và tăng cường quan hệ kinh tế quốc tế. Nhưng một số “trũng trành”: lạm phỏt vẫn tiếp tục gia tăng; thõm hụt ngõn sỏch và thương mại ngày càng lớn; bong bong bất động sản ngày càng phỡnh to là biểu hiện của những thỏch thức về nõng cấp quản lý vĩ mụ trong thời kỳ hội nhập sõu hơn hậu WTO. Mỗi một sự biến động của thị trường thế giới ảnh hưởng rất lớn tới thị trường Việt Nam. Vỡ vậy, cú nhiều cơ hội đồng thời cũng tiềm ẩn đầy rủi ro trong mỗi một cơ hội kinh doanh của doanh nghiệp. Vỡ vậy mà nú tỏc động rất lớn tới chất lượng hoạt động bảo lónh của Ngõn hàng.
Mụi trường phỏp lý
Hệ thống cỏc văn bản phỏp luật cho nghiệp vụ bảo lónh và những vấn đề liờn quan đến hoạt động bảo lónh chưa hoàn thiện. Trong quỏ trỡnh thực hiện, cỏn bộ bảo lónh phải dẫn chiếu những văn bản dưới luật mà những văn bản này cũn nhiều vấn đề cần phải bổ sung chỉnh sửa, khụng thống nhất với thụng lệ quốc tế. Sự khụng đồng bộ và thường xuyờn thay đổi này lại chưa chặt chẽ dẫn đến sự hiểu sai của cỏc bờn tham gia. Do vậy khi thực hiện nghiệp vụ bảo lónh quốc tế thỡ Ngõn hàng thường phải chịu sự điều chỉnh của
luật phỏp quốc tế và rủi ro thường xảy ra đối với Việt Nam vỡ chỳng ta khụng hiểu rừ về những điều luật này.
Việc thống nhất và thực hiện cỏc văn bản cũn nhiều bất cập, chưa cú sự gắn kết và phối hợp nhịp nhàng giữa cỏc cơ quan thực hiện.