II) Hạch toán nguyên liệu, vật liệu trong các doanh nghiệp:
a) Kế toán nguyên vật liệu trong hệ thống kế toán Bắc Mỹ:
Mỹ:
Hệ thống tài khoản kế toán Mỹ:
Hệ thống kế toán Mỹ không có một hệ thống tài khoản thống nhất về tên gọi và số hiệu bắt buộc sử dụng trong tất cả các doanh nghiệp. Thực tế, các doanh nghiệp căn cứ vào lĩnh vực kinh doanh, quy mô của doanh nghiệp và yêu cầu quản lý để lựa chon các tài khoản sử dụng riêng cho doanh nghiệp mình. Doanh nghiệp cũng tự đặt tên cho tài khoản và số hiệu của chúng.
Sổ kế toán:
Hình thức sổ kế toán áp dụng của kế toán Mỹ là hình thức Nhật ký chung, theo hình thức này, các sổ sách sử dụng bao gồm:
- Sổ nhật ký chung ( General Journal). Sổ nhật ký chung có nhiều trang và dùng cho cả năm.
- Sổ cái: Sổ cái là sự tập hợp đầy đủ các tài khoản sử dụng trong doanh nghiệp. Mỗi tài khoản đợc mở một trang riêng trên Sổ cái. Sổ cái có thể là sổ tờ rời, sổ đóng thành quyển hoặc một trang trong bộ nhớ của máy tính.
- Sổ cái tài khoản ba cột: Trên thực tế các công ty thờng sử dụng sổ cái tài khoản có ba cột thay vì sử dụng tài khoản chữ T.
- Bảng cân đối thử: Định kỳ, kế toán kiểm tra tính cân đối của Tổng nợ và tổng Có bằng cách sử dụng Bảng cân đối thử (Trial balance)
Các báo cáo tài chính:
Theo chế độ kế toán Mỹ, các báo cáo tài chính của bất kỳ doanh nghiệp nào cũng bao gồm các báo cáo bắt buộc sau:
- Báo cáo kết quả kinh doanh (Income Statement)
- Báo cáo nguồn vốn chủ sở hữu (The Statement of owner’s Equity)
- Bảng cân đối kế toán ( The balance Sheet)
- Báo cáo lu chuyển tiền tệ (Cash flows)
Hạch toán nguyên vật liệu:
Vật liệu nhập, xuất, tồn kho đợc ghi sổ theo giá thực tế. Giá thực tế vật liệu nhập kho bao gồm giá mua, chi phí thu mua trừ đi các khoản chiết khấu hàng mua, hàng mua trả lại hoặc số giảm giá đợc hởng. Giá thực tế của vật liệu xuất kho đợc xác định theo một trong các phơng pháp nh phơng pháp giá bình quân, phơng pháp FIFO, LIFO, phơng pháp giá thực tế đích danh.
Kế toán Mỹ sử dụng tài khoản “Tồn kho nguyên vật liệu “ để theo dõi tình hình biến động của nguyên vật liệu qua kho. Tài khoản này thờng có số d nợ tại thời điểm đầu và cuối kỳ.
Sơ đồ 14: Hạch toán tổng hợp nguyên, vật liệu theo phơng pháp kê khai thờng xuyên trong hệ thống kế toán Mỹ
Khoa Kế toán Trờng Đại học Kinh Tế Quốc Dân 42 TK Tiền mặt TK PT ngời CC TK PT người CC TK Nguyên, vật liệu TK CP SXKD DD TK CP SXC TK CPBH TK CP QLDN
TK Giảm giá hàng mua và hàng mua trả lại
TK Chiết khấu mua hàng Kc chiết khấu thanh
toán được hưởng Kc giảm giá hàng mua và hàng mua trả lại Xuất VL cho QL chung toàn DN Xuất VL cho BH Xuất VL cho QL bảo dưỡng tại PXSX Xuất VL cho TT SX Mua VL bằng TM Mua VL chịu NVL trả lại NB hoặc được GG CK mua hàng được hưởng
Sơ đồ 15: Hạch toán tổng hợp nguyên, vật liệu theo phơng pháp kiểm kê định kỳ trong hệ thống kế toán Mỹ
So sánh với kế toán Mỹ, về nguyên tắc hạch toán xuất, nhập, chế độ kế toán của nớc ta về cơ bản hoà nhập với quốc tế. Tuy nhiên, đối với các khoản giảm giá hàng mua hoặc giảm giá đợc hởng theo chế độ kế toán của ta sẽ đợc ghi giảm trực tiếp vào trị giá hàng mua, còn đối với kế toán Mỹ phải qua TK trung gian là TK “Giảm giá hàng mua và hàng mua trả lại”, cuối kỳ mới kết chuyển sang TK “Mua Khoa Kế toán Trờng Đại học Kinh Tế Quốc Dân 43
TK nguyên, vật liệu TK CP NVL TT
TK mua nguyên, vật liệu
TK PTNB
TK nguyên, vậtliệu
TK TM
Giá trị vật liệu xuất dùng cho sản xuất (ghi cuốikỳ)
KC trị giá NVL tồn kho đầu kỳ
Mua chịu NVL
Mua vật liệu bằngTM
KC giá trị VL tồn khocuối kỳ
TK Giảm giá hàng mua và hàng mua trả lại
TK Chiết khấu muahàng Kc chiết khấuthanh
toán được hưởng Kc giảm giá hàng mua
và hàng mua trảlại TK PTNB NVL trả lại NB hoặc đượcGG CK mua hàng được hưởng
hàng” đối với phơng pháp kiểm kê định kỳ và TK “nguyên, vật liệu” với phơng pháp kê khai thờng xuyên. Đối với các khoản Chiết khấu mua hàng, chế độ kế toán của ta đa vào TK 711 “Thu nhập tài chính” còn đối với kế toán Mỹ đa qua TK trung gian là TK “Chiết khấu mua hàng” cuối kỳ kết chuyển nh giống trờng hợp giảm giá hàng mua.