Tổng hợp chi phí sản xuất, kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang

Một phần của tài liệu Chi phí sản xuất và tính giá thành trong doanh nghiệp sản xuất (Trang 45)

III. TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM

4. Tổng hợp chi phí sản xuất, kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang

4.1 . Tổng hợp chi phí sản xuất :

Sau khi phân bổ từng khoản mục chi phí cho từng sản phẩm, kế toán giá thành tiến hành tổng hợp chi phí sản xuất và đưa vàokhoản mục 154 để tính giá thành sản phẩm.

4.2. Kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang.

Do đặc điểm chế biến của nghành thuỷ sản là nguyên liệu phải được chế biến nhanh thì chất lượng sản phẩm mới đảm bảo được yêu cầu sản phẩm là

Chi phí nguyên liệu cho đơn vị sản phẩm

Định mức tiêu hao nguyên liệu cho đơn vị sản phẩm

Đơn giá mua nguyên liệu

những mặt hành hải sản được, bảo quản đông lạnh. Cuối tháng vẫn có một bộ phận sản phẩm chưa làm thủ tục nhập kho thành phẩm. Song giá trị của chúng tượng đương với giá trị thành phẩm và số lượng chiém tỷ trọng rất nhỏ trong tổng số sản phẩm sản xuất ra trong kỳ,. Bộ phận sản phẩm này rất nhiều quy cách, phẩm cấp khác nhau, cho nên tính giá thành cho nó rất khó khăn. Chúng ta có thể xem bộ phận sản phẩm này như là thành phẩm đang được bảo quản tại kho cấp đông, không phải là sản phẩm dở dang.

Như vậy, tất cả chi phí sản xuất tập hợp được trong kỳ là đều được tính hết vào giá thành sản phẩm.

BẢNG TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM QUÝ I/2004 Cá Đổng Cờ : 29.150

STT Khoản mục chi phí Tổng giá thành sản phẩm Giá thành đơn vị sản phẩm 1 CP NVLT2 183.925.622 6.310 2 CPNCT2 50.134.266 1.720 3 CPSXC 31.109.025 1.067 Tổng 265.168.913 9.097

5. Tiết kiệm chi phí sản xuất để hạ giá thành sản phẩm.

5.1. Tiết kiệm chi phí sản xuất.

Doanh nghiệp cần tăng khối lượng sản phẩm sản xuất ra để giảm chi phí cố định,. Mặt khác phải đảm bảo nguyên liệu chế biến thường xuyên và tăng cường thu mua nguyên liệu để có diều kiện sản xuất tốt. Việc tính đúng , tính đủ giá thành sản phẩm sẽ phục vụ tốt cho việc ổn định giá cả của nguyên liệu. Khi giá mua nguyên liệu hợp lý thì doanh nghiệp sẽ có đủ nguyên liệu trong những mùa vụ sản xuất.

5.2 .Đảm bảo đủ nguyên liệu cho sản xuất:

Doanh nghiệp cần phải tăng cường việc thu mua nguyên liệu để có điều kiện sản xuất tốt và hạn chế được việc công nhân phải nghĩ việc vì không có nguyên liệu.

5.3. Tiết kiệm chi phí nguyên liệu.

Chi phí nguyên liệu được xác định bằng công thức sau:

= x

Giá mua nguyên liệu kho có thể hạ thấp trong điều kiện nguyên liệu khan hiếm cho nên sản xuất chỉ có thể tiết kiệmđịnh mức tiêu hao nguyên liệu là biện pháp chủ yếu để hạ thấp giá thành sản phẩm.

Định mức này : Nguyên liệu đưa vào chế biến thì sản phẩm làm ra là bao nhiêu, muốn giám định mức này thì doanh nghiệp phải làm sao để với một

lượng nguyên liệu nhất định đưa vào chế biến phải tăng sản phẩm tốt, đồng thời giảm sản phẩm hỏng vả không ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm.

Định mức tiêu hao đơn vị được xác định như sau: ti =

Trong đó:

Si : Là khối lượng nguyên liệu đưa vào chế biế sản phẩm i. Qi : Là khối lượng sản phẩm i hoàn thành.

Chỉ có thể giảm định mức tiêu hao nguyên liệu (ti) bằng cách tăng Qi, việc giảm (ti) phụ thuộc vào ý thức tiết kiệm nguyên liệu của công nhân sản xuất, doanh nghiệp luôn tổ chức lao động gắn liền với việc khuyến khích, khen thưởng cho tổ nào chấp hành tốt định mức, đồng thời áp dụng hình thức bồi thường đối với tổ nào làm thiếu nguyên liệu.

Muốn vậy, doanh nghiệp có thể xây dựng một chỉ tiêu để kiểm tra tình hình chấp hành định mức tiêu hao nguyên liệu như sau:

K = Trong đó:

tio : Là định mức tiêu hao nguyên liệu cho phép để chế biến sản phẩm. ti1 : Là định mức tiêu hao nguyên liệu thực tế trong ngay của từng tổ chế biến.

Nếu K <= 1 : Định mức tiêu hao nguyên liệu chế biến sản phẩm i không thực hiện.

Mức tiết kiệm hay lãng phí nguyên liệu cho sản phẩm i trong ngày.

∆i = ( tio - ti1 ) x Qi

Nếu ∆i = 0 : lượng nguyên liệu tiết kiệm được trong ngày. ∆i < 0 : lượng nguyên liệu lãng phí trong ngày.

Như vậy, hàng ngày thống kê phân xưởng có thể kiểm tra tình hình chấp hành định ức tiêu hao nguyên liệu cho từng sản phẩm của từng tổ chế biến.

Việc tiết kiệm chi phí nguyên liệu liên quan mật thiết với công tác tính giá thành sản phẩm. Vì khối lượng tiêu hao ít, khối lượng sản phẩm sản xuất ra

Si Qi

tio ti1

nhiều, chi phí nguyên liệu thấp thì việc học thấp giá thành sản phẩm được thực hiện tôt.

d. Tiết kiệm các khoản chi phí dịch vụ mua ngoài và chi phí bằng tiền khác, bắt bồi thường để giảm chi phí khi vượt định mức tiêu hao vật tư, bao bì.

Chi phí về điện, nước, điện thoại ... để tiết kiệm tốt khi ý thức lao động tốt, song bên cạnh đó phải có một số quy định để làm giới hạn khi sử dụng các phương tiện trên.

Gọi điện thoại đường dài phải có dăng ký, khách ngoài sử dụng đường dài phải tính tiền như gọi ở bưu điện, công nhân viên trong công ty gọi điện đường dài không đúng mục đích phục vụ cho sản xuất thì phải trả tiền các khoản thu này chỉ giảm chi phí.

Cuối ca sản xuất bộ phận kỷ thuật của phân xưởng phải ghi điện, nước để kịp thời điều chỉnh, tránh lãng phí.

- Chi hội nghị, chi tiếp khách cũng phải được quy định cho mỗi người dụ hội nghị, mỗi người khách. Nếu vượt khoản chi phí đó thì ban tổ chức hội nghị tiếp khách tự thanh toán.

Tương tự như vượt định mức tiêu hao nguyên liệu, tổ sản xuất chế biến nào vượt quá định mức tiêu hao bao bì, vật tư là lãng phí, phải bồi thường số tiền vượt định mức đó. Số tiền đó được trừ vào lương và ghi giảm chi phí.

Kết Luận

Qua thời gian thực tập tại Công ty Cổ phần Thuỷ Sản Đà Nẵng, được sự giúp đỡ tận tình của thầy giáo và các cô chú phòng kế toán, em đã cố gắng đi sâu tìm hiểu công tổ chức hạch toán dư phí và tính giá thành sản phẩm. Nhìn chung, công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành tại Công ty tương đối hoàn chỉnh. Nhưng bên cạnh đó Công ty cần phải quan tâm hơn nữa đến vấn đề tồn tại để giá trị thực của tất cả các chi phí được phản ánh chính xác hơn và công tác kinh doanh sẽ đảm bảo hiệu quả hơn. Thực hiện được điều này đòi hỏi Công ty phải năng động trong quản lý và việc phân tích đầy đủ hợp lý những gì mình đã làm để có hướng phần đấu trong tương lai. Chuyên đề này vừa là đề tài tốt nghiệp, vừa là suy nghỉ nhận góp phần hoàn thiện công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.

Tuy nhiên do kiến thức và khả năng còn hạn chế nên sẽ không tránh khỏi những sai sót. Rất mong nhận được sự góp ý va chỉ bảo của thầy giáo và các cô chú ở phòng kế toán để em có thể trang bị và cũng cố thêm kiến thức về công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm nói riêng và công tác kế toán nói chung khi ra trường.

Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Hồ Văn Nhàn và các cô chú phòng kế toán tài vụ, lãnh đạo Công ty đã giúp đở em hoàn thành chuyên đề này.

Lời mở đầu

Trong công tác quản lý doanh nghiệp, chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm là những chỉ tiêu quan trọng luôn được các nhà quản lý doanh nghiệp quan tâm, vì chúng gắn liền với kết quả hoạt động kinh doanh. Thông qua số liệu do kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm cung cấp cho lao vụ cũng như toàn bộ kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp để phân tích. Đánh giá tình hình thực hiện các định mức dự toán chi phí tình hình sử dụng lao động, vật tư, tiền vốn có hiệu quả kịp thời hãy lãng phí. Từ đó đề ra các biện pháp hữu hiệu kịp thời nhằm hạ thấp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, đề ra các quyết định phù hợp cho sự phát triển sản xuất kinh doanh và yêu cầu quản trị doanh nghiệp.

Do vậy tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm có ý nghĩa hết sức quan trọng và là yêu cầu cần thiết trong điều kiện nền kinh tế thị trường.

Nhận thức được tầm quan trọng của công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. Với sự tìm hiểu và học hỏi của bản thân trong thời gian thực tập tại công ty Cổ phần Thuỷ sản, em xin chọn đề tài “HẠCH TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THUỶ SẢN ĐÀ NẴNG”

Chuyên đề gồm 3 phần:

Phần I. Cơ sở lý luận về hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành trong doanh nghiệp sản xuất.

Phần II. Tình hình hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty Cổ phần Thuỷ sản Đà Nẵng.

Phần III. Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tổ chức hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty Cổ phần Thuỷ sản Đà Nẵng.

Mặc dù đã cố gắng trình bày chuyên đề của mình thật ngắn gọn, súc tích, nhưng do thời gian còn hạn chế và trình độ còn hạn hẹp nên không tránh khỏi sai sót, kính mong thầy cô và các cô chú ở công ty đóng góp ý kiến chuyên đề được hoàn thiện hơn.

Em xin chân thành cảm ơn Thầy giáo Hồ Văn Nhàn đã tận tình giúp đỡ, cảm ơn Ban lãnh đạo và các cô chú phòng kế toán công ty đã tạo điều kiện thuận lợi và nhiệt tình cung cấp số liệu trong thời gian em thực tập tại công ty giúp em hoàn thiện chuyên đề này. Em xin chân thành cảm ơn.

Sinh viên thực hiện Phan Thị Diễm Hằng

Nhận xĩt về trường vă khoa

Từ năm 2000, khi em bước văo trường nhn chung cơ sở vật chất của trường cn thấp, trang thiết bị học tập chưa đầy đủ. đội ngũ giảng viín chưa đng, chưa đủ về trnh độ chưa cao.

Chế độ quản lý sinh viín chưa chặt chẽ... Nhưng một văi năm trở lại đđy theo em nhận thấy cơ sở hạ tầng của trường đê phât triển, đâp ứng nhu cầu giảng dạy, đội ngũ giảng viín th đng đủ, trnh độ giảng dạy được nđng cao chất lượng. Trang thiết bị học tập đâp ứng được nhu cầu của sinh viín vă theo kịp thời đại. Chế độ quản lý sinh viín chặt chẽ hơn, nghiím tc hơn trong việc thi cử.

Tuy nhiín với ưu điểm như vậy trường cn c một số nhược điểm như sau: - Theo em nghĩ trường phải tạo điều kiện xđy dựng một sđn chơi gip sinh viín thư giên sau những giờ học căng thẳng.

- Nín c một ký tc xâ gip sinh viín ở xa nhă c nơi ăn chốn ở để học tập tốt hơn.

- Trường khng nín bố tr câc văn phng khoa ở tầng cao v như thế sẽ gđy kh khăn vă bất tiện cho việc đi lại của sinh viín.

- Câc thủ tục thi lại, học lại, miễn giảm học ph th thủ tục rất rườm ră.

Nhn chung sự phât triển của trường như vậy lă đâng ni, đê phât huy được uy tn chất lượng cng với sự tin cậy trong nước.

Khoa kế toân lă một trong những khoa c thể ni lă vững mạnh nhất trong trường, với đội ngũ giảng viín trẻ, nănglực, c kinh nghiệm giảng dạy, năng động trong mọi lĩnh vực.

Trong quâ trnh đạo tạo, khoa lun lun tạo điều kiện thuận lợi cho sinh viín học tập, gip sinh viín c được những kiến thức cơ bản về ngănh học của mnh cũng như giải quyết một số việc đối với nữhng sinh viín gặp kh khăn trong quâ trnh học tập. Đồng thời bín cạnh những việc học tập căng thẳng, trường vă khoa thường hay tổ chức câc cuộc giao lưu văn nghệ, cắm trại nhằm gip sinh viín thư giên.

Nhận xét của giáo viên hướng dẫn ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ...

Nhận xét của giáo viên phản biện ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ...

Nhận xét của cơ quan thực tập ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ...

MỤC LỤC

Trang

Lời mở đầu

PHẦN I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HẠCH TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH TRONG DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT I. NHIỆM VỤ KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH

GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TRONG DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT...1

1. Chi phí sản xuất trong doanh nghiệp sản xuất...1

1.1. Khái niệm chi phí sản xuất...1

1.2. Phân loại chi phí sản xuất...1

2. Giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp sản xuất...2

2.1 Khái niệm giá thành ...2

2.2 Bản chất của giá thành...2

2.3 Chức năng của giá thành sản phẩm...3

2.4 Phân loại giá thành...3

2.5. Mối quan hệ giữa CPSX và giá thành sản phẩm...4

3. Nhiệm vụ của kế toán tập hợp CPSX và tính giá thành sản phẩm...4

II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP HẠCH TOÁN CPSX...4

1. Đối tượng ...4

2. Phương pháp hạch toán CPSX...5

2.1. Hạch toán và phân bổ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp...5

2.2. Hạch toán và phân bổ chi phí nhân công trực tiếp...7

2.3. Hạch toán và phân bổ chi phí sản xuất chung...8

2.4. Hạch toán chi phí trả trước và chi phí phải trả...9

III. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM..11

1. Đối tượng tính giá thành sản phẩm...11

2. Mối quan hệ giữa đối tượng hạch toán chi phí sản xuất và đối tượng tính giá thành...11

3. Các phương pháp tính giá thành...12

3.1. Phương pháp trực tiếp (phương pháp giản đơn) ...12

3.2. Phương pháp phân bước...12

3.3. Phương pháp loại trừ CPSX sản phẩm phụ...13

3.4. Phương pháp hệ số...13

3.5. Phương pháp tính giá thành theo đơn đặt hàng...14

3.6. Phương pháp tính giá thành theo phương pháp định mức...14

IV. TỔNG HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM DỞ DANG CUỐI KỲ ...14

1. Tổng hợp chi phí sản xuất...14

1.1. Tài khoản sử dụng...14

1.2. Phương pháp hạch toán...15

2. Đánh giá kiểm kê sản phẩm dở dang cuối kỳ...15

2.1. Sản phẩm dở dang...15

2.2. Phương pháp xác định sản phẩm dở dang...15

VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM

TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THUỶ SẢN ĐÀ NẴNG

A. GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN THUỶ SẢN ĐN....17

I. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY...17

1. Quá trình hình thành...17

2. Quá trình phát triển công ty...18

II. TỔ CHỨC SẢN XUẤT KINH DOANH VÀ TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ TẠI CÔNG TY...19

1. Tổ chức sản xuất kinh doanh tại công ty...19

2. Tổ chức bộ máy quản lý tại công ty...20

III. TỔ CHỨC HẠCH TOÁN KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY ...23

1. Tổ chức bộ máy kế toán...23

2. Hình thức sổ kế toán và trình tự ghi sổ...24

B. TÌNH HÌNH THỰC TẾ VÀ HẠCH TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THUỶ SẢN ĐÀ NẴNG...25

I. HẠCH TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT...25

1. Đối tượng hạch chi phí sản xuất...25

2. Nội dung chi phí sản xuất tại Công ty...26

3. Quá trình tập hợp chi phí sản xuấttại Công ty...26

3.1. Chi phí Nguyên vật liệu trực tiếp...26

3.2. Chi phí nhân công trực tiếp...30

3.3 . Chi phí sản xuất chung...34

II.TỔNG HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT, KIỂM KÊ VÀ ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM DỠ DANG...39

1. Tổng hợp chi phí sản xuất...39

2. Kiểm kê và đánh giá sản phẩm dỡ dang...39

III. TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM...40

1. Đối tượng tính giá thành...40

2. Phương pháp tính giá thành...40

PHẦN III.MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC HẠCH TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH

Một phần của tài liệu Chi phí sản xuất và tính giá thành trong doanh nghiệp sản xuất (Trang 45)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(57 trang)
w