(Theo phơng hớng đã đề xuất)
III.1. Hớng đổi mới thiết kế bài dạy
Thiết kế bài dạy là tên gọi mới về giáo án lên lớp của giáo viên theo tinh thần đổi mới phơng pháp dạy và học ở bất cứ bộ môn nào.
Từ chỗ giáo án chỉ là một đề cơng nội dung cần truyền thụ qua lời diễn giảng của giáo viên, trong thời gian quy định, tiến đến thiết kế bài dạy trên cơ sở xác lập mối quan hệ hỗ trợ hợp tác và tích cực, phát triển năng động sáng tạo của chủ thể ngời học- đó là một bớc tiến mới.
Thiết kế bài dạy trên lớp là hợp thể của những hoạt động giữa ng ời dạy và học đợc kế hoạch hoá đến từng chi tiết. Nó là kết quả của quá trình tìm hiểu và lựa chọn nội dung cơ bản và lôgíc vận động của nội dung đó trong tài liệu giảng dạy. Ngoài ra ngời thiết kế phải kết hợp sự hiểu biết của mình với điều kiện và năng lực tiếp nhận, với khả năng vận dụng tri thức, kinh nghiệm đã có của ngời học. Từ những tình huống học tập đợc đặt ra từ nội dung khách quan của tác phẩm phù hợp với trình độ và đặc điểm tiếp nhận tác phẩm văn chơng của lớp học, giáo viên sắp xếp hợp lí một hệ thống thao tác tơng ứng, nhằm hớng dẫn học sinh từng bớc tự xử lý để tiếp cận và chiếm lĩnh tác phẩm một cách sáng tạo. Do đó tạo đợc ở từng chủ thể học sinh một sự tự phát triển toàn diện.
III.2. Mục đích thiết kế
Tiến hành thiết kế bài dạy, ngời viết nhằm mục đích sau đây:
Một là: Nhằm minh hoạ khả năng vận dụng những lý thuyết chung (đã trình bầy ở chơng một) vào một bài dạy cụ thể.
Hai là: Nhằm chỉ ra, nhấn mạnh những đặc sắc về nội dung, nghệ thuật của truyện Tấm Cám, cũng nh những biện pháp có thể thực hiện làm phong phú, sâu sắc hơn những phơng pháp hớng dẫn học sinh tiếp cận, phân tích một truyện cổ tích. Đó chính là sự cụ thể hoá những định h ớng về nội dung và phơng pháp hớng dẫn học sinh tìm hiểu truyện Tấm Cám (đã nêu ở phần trên) thành các thao tác cụ thể trong giờ học.
Ba là: Nhằm đáp ứng yêu cầu của thực tiễn hiện nay: Phát huy u điểm, khắc phục hạn chế của các giờ học, đa phơng hớng giảng dạy Tấm
Cám ở trờng THPT một cách hợp lý nhằm phát huy năng lực nhận thức và
cảm thụ thẩm mĩ của học sinh, tạo nên một giờ học hiệu quả.
III.3. Thiết kế thử nghiệm: Bài dạy: Truyện Cổ Tích Tấm Cám
Th iết kế bài dạy
Tru yện Cổ Tích : Tấm Cám
Thời gian: 2 tiết
A. Mục Đích Yêu Cầu
1. Kiến thức
Giúp học sinh:
- Thấy đợc cuộc đấu tranh giữa Tấm và mẹ con Cám là cuộc đấu tranh giữa thiện và ác, rất khó khăn, quyết liệt nhng thiện nhất định thắng ác.
- Hiểu đợc triết lý nhân sinh, quan niệm, mơ ớc, tinh thần lạc quan và nhân đạo của nhân dân gửi vào truyện.
- Thấy đợc nghệ thuật sử dụng yếu tố thần kì, lối kể chuyện hấp dẫn, nắm đợc những đặc trng cơ bản của truyện cổ tích thần kì và những đặc sắc của Tấm Cám.
- Có cách nhìn nhận đúng đắn về cách kết thúc truyện.
2. Kỹ năng: (Rèn luyện tổng hợp các kĩ năng)
- Kĩ năng kể sáng tạo.
- Tóm tắt một tác phẩm tự sự.
- Phân tích truyện dân gian.(truyện cổ tích)
B. Các bớc lên lớp
1. ổn định tổ chức (kiểm tra sĩ số) 2. kiểm tra bài cũ.
*Lời vào bài :
“ Nếu nhắm mắt nghe bà kể chuyện Sẽ đợc nhìn thấy các bà tiên
Thấy chú bé đi hài bảy dặm Quả thị thơm cô Tấm rất hiền”
Quả thực, những câu truyện “ngày xửa ngày xa”, những câu truyện cổ tích đã tạo nên một sức hấp dẫn đến muôn đời. Đó là một thế giới “nh mơ - ớc”, một thế giới mà theo Gorki - nó khác hẳn “cuộc sống tẻ nhạt, nghèo nàn, đầy tiếng than thở của những ngời tham lam không cùng và đầy lòng ghen tị”. Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam rất phong phú, có đến hàng trăm truyện. Song có một truyện hay nhất, tiêu biểu nhất mà ng ời Việt Nam nào cũng biết và yêu thích ngay từ nhỏ. Đó là truyện cổ tích Tấm Cám.
Hôm nay, cô cùng các em sẽ đi vào tìm hiểu những giá trị đặc sắc của truyện cổ tích này.
*Tổ chức dạy học
phơng pháp nội dung dạy - học
Ngoài việc hớng dẫn học sinh đọc toàn bộ truyện ở nhà, giáo viên định hớng học sinh chú ý đọc một số đoạn tiêu biểu có những câu văn vần (chú ý đến sức biểu cảm của giọng điệu).
Yêu cầu: Học sinh kể sáng tạo toàn bộ câu chuyện