Mục đích khảo sát

Một phần của tài liệu Vai trò tác dụng của yếu tố thần kì trong dạy học Tấm Cám (Trang 36 - 38)

I.1. Tầm quan trọng của việc khảo sát

Nh đã nói, những tiền đề lí luận (đã khái quát ở ch ơng một) là những tiền đề đầu tiên có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với việc thực hiện đề tài của ngời viết. Nó giúp cho ngời viết tiếp cận đúng, không bị chệch hớng trong nội dung và trong cách thức thực hiện.

Tuy nhiên, việc tiếp cận bất kì một tác phẩm nào (đặc biệt là tác phẩm hay và khó) để tìm ra phơng hớng giảng dạy hợp lý, phù hợp với điều kiện và đối tợng giảng dạy... không đơn thuần chỉ là dựa vào những vấn đề lí luận chung (dù việc làm ấy là quan trọng và cần thiết). Nếu công việc chỉ dừng lại ở đó sẽ dẫn tới bệnh “lý thuyết suông”, xa vời thực tế và khó đạt (thậm chí là không thể đạt đợc) kết quả nh mong muốn.

Muốn làm tốt công việc này, bên cạnh cơ sở lí luận làm nền, nhất thiết phải có cơ sở thực tiễn – tức xuất phát từ chính thực trạng dạy và học tác phẩm đó. Hơn nữa Tấm Cám lại là tác phẩm mới đa vào chơng trình thí điểm năm 2003. Do đó công việc khảo sát từ thực tiễn lại càng cần hơn bao giờ hết.

Có thể ví lí luận và thực tiễn là hai bớc chân vững chắc giúp ngời tìm đờng, tìm phơng hớng đi đúng, đi sâu và đi xa hơn nữa trên con đờng nghiên cứu của mình.

Nhận thức đợc tầm quan trọng đó, ngời viết tiến hành “Khảo sát và

đánh giá việc dạy và học Tấm Cám theo chơng trình thí điểm ở trờng THPT .

I.2. Mục đích khảo sát

Hoàn thành công việc khảo sát này là một cách giúp ng ời viết thực hiện đợc những mục đích sau:

Thứ nhất: Có cái nhìn bao quát về thực trạng dạy và học Tấm Cám

theo chơng trình thí điểm ở trờng THPT.

Thứ hai: Thấy đợc những mặt đã đạt đợc, đồng thời chỉ ra những điểm cần khắc phục trong việc đề ra câu hỏi hớng dẫn học bài, luyện tập của sách sách giáo khoa, định hớng giảng dạy của sách giáo viên hay sách bài tập.

Thứ ba: Đánh giá đợc hứng thú, nhu cầu và mức độ tiếp nhận kiến thức, đánh giá đợc năng lực nhận thức và cảm thụ thẩm mĩ của học sinh trong dạy học Tấm Cám theo chơng trình thí điểm. Đồng thời tiếp thu những nguyện vọng, đề xuất của chính bản thân các em để giờ học đạt kết quả tốt hơn.

Thứ t : Nắm đợc ý kiến của các thầy cô những thuận lợi, khó khăn trong giảng dạy Tấm Cám, nắm đợc những mặt đã đợc, những mặt cần khắc phục trong việc dạy tác phẩm hiện nay, đồng thời tiếp thu những đề xuất của thầy cô về hớng khắc phục để đạt đợc hiệu quả giảng dạy tốt nhất.

Tổng quát lại, kết quả của việc khảo sát và đánh giá trên là cơ sở thực tiễn (hay “bằng chứng thực tế”) quan trọng để ngời viết có cơ sở khẳng định, phát triển đề tài của mình. Từ đó mà tìm ra đ ợc phơng hớng giảng dạy tích cực, đúng đắn, sáng tạo, phù hợp với đối tợng giảng dạy.

Trên cơ sở khảo sát, đánh giá thực tế, ngời viết tiếp thu sáng tạo những thành tựu đã đạt đợc, phát huy những u điểm, hạn chế những yếu kém trong quá trình dạy và học Tấm Cám và tìm ra biện pháp tác động tích cực. Từ đó tạo điều kiện phát huy tối đa tính tích cực, tính sáng tạo của chủ thể học sinh ở tất cả mọi khâu: từ việc chuẩn bị bài, su tập tài liệu, phát biểu xây dựng bài đến việc tự đánh giá mình và đánh giá bạn

Nh vậy thực hiện đề tài này chính là thực hiện, giải quyết mối quan hệ biện chứng, quan hệ nhân quả giữa ba yếu tố: Lý thuyết – Thực tiễn – Phơng pháp một cách đúng đắn.

Một phần của tài liệu Vai trò tác dụng của yếu tố thần kì trong dạy học Tấm Cám (Trang 36 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(104 trang)
w