- Chiến lược thị trường và thị phần: chi nhánh nên đẩy mạnh cơng tác nghiên c ứu thị trường, nắm bắt được diễn biến của nền kinh tế từđĩ cĩ hướng đầu tư phù h ợ p
3.2.3.9 Tăng cường cơng tác kiểm tra, kiểm sốt
Hoạt động tín dụng là một trong những hoạt động cĩ nhiều khả năng xảy ra rủi
ro. Do vậy, cơng tác kiểm tra, kiểm sốt nội bộ của ngân hàng cĩ ý nghĩa cực kỳ quan trọng, đảm bảo hoạt động tín dụng đạt chất lượng cao. Trên cơ sở nhận thức tầm quan trọng của cơng tác kiểm tra kiểm sốt và kết đánh giá chất lượng tín dụng của chi nhánh, thì cơng tác kiểm tra, kiểm sốt là một trong những giải pháp quan trọng để
nâng cao chất lượng tín dụng. Cơng tác kiểm tra, kiểm sốt của chi nhánh cần tiếp tục hồn thiện theo hướng sau:
- Một là, đảm bảo thực hiện kiểm tra tất cả các khâu của quá trình cho vay. Cụ
78
+ Kiểm tra trước khi cho vay: thẩm định khách hàng, phương án, dự án vay vốn, thực hiện theo nguyên tắc “6C” đã nêu.
+ Kiểm tra trong khi cho vay: kiểm tra việc chuyển tiền thanh tốn của khách hàng cĩ phù hợp với mục đích vay vốn hay khơng. Và đặc biệt quan kiểm tra việc giải ngân bằng tiền mặt.
+ Kiểm tra sau khi cho vay: kiểm tra việc sử dụng vốn vay cĩ đúng mục đích, kiểm tra bảo đảm nợ vay, kiểm tra khả năng thu hồi nợ trên cơ sở theo dõi tình hình luân chuyển hàng hố, tình hình tài chính của doanh nghiệp.
- Hai là, hiện việc kiểm sốt thường xuyên đối với các khoản nợ vay của khách hàng. Cơng tác kiểm sốt cần được tiến hành theo một số nội dung sau:
+ Xem xét các danh mục khoản vay, khách hàng vay. + Phân loại các khoản vay, khách hàng vay.
+ Kiểm sốt hồ sơ, đánh giá chất lượng tín dụng các khoản vay, khách hàng vay. + Kiểm tra việc tuân thủ các quy trình và chính sách tín dụng của CBTD.
- Ba là, để cơng tác kiểm sốt đạt hiệu quả cao thì chi nhánh nên bố trí cán bộ
kiểm sốt là những cán bộ cĩ nghiệp vụ giỏi, bản lĩnh nghề nghiệp, đặc biệt là cĩ nghệ
thuật đấu tranh để mạnh dạn đĩng gĩp cũng như tham mưu cho ban giám đốc, biết vì lợi ích chung của NHCT.AG.