- Thể lệ tín dụng của Ngân hàng Cơng Thương Việt Nam:
2.4.4 Đánh giá chỉ tiêu lợinhuận từ hoạt động tín dụng của Ngân hàng Cơng Thương An Giang.
Thương An Giang.
Chỉ tiêu này phản ánh khả năng sinh lời của vốn tín dụng, một khoản tín dụng ngắn hạn hay dài hạn sẽ khơng thể coi là cĩ chất lượng cao nếu nĩ khơng mang lại lợi nhuận cho ngân hàng. Chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ các khoản cho vay của ngân hàng sinh lời,chất lượng tín dụng tốt, ngược lại chỉ tiêu này thấp thì cĩ nghĩa là hoạt
động tín dụng cĩ hiệu quả khơng cao. Tuy nhiên chỉ tiêu này chỉ cĩ tính tương đối trong đánh giá chất lượng tín dụng vì nĩ cịn chịu ảnh hưởng từ lãi suất, chính sách khách hàng…
Chỉ tiêu lợi nhuận từ hoạt động tín dụng của Ngân hàng Cơng Thương thể hiện
60
Bảng 15: Chỉ tiêu lợinhuận từ hoạt động tín dụng của chi nhánh Ngân hàng Cơng Thương An Giang
ĐVT: tỷ đồng, %
Chỉ tiêu Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007
Lợi nhuận từ hoạt động tín dụng 23,228 13,755 29,355 Tổng dư nợ 726 662 842 Lợi nhuận từ hoạt động tín dụng/tổng
dư nợ
3,2 2,08 3,49
(Nguồn: Báo cáo hoạt động ngân hàng của CN.NHCT.AG năm 2005, 2006, 2007)
Từ bảng số liệu trên cho thấy lợi nhuận từ hoạt động tín dụng/tổng dư nợ của chi nhánh cĩ sự biến động qua các năm. Cụ thể:
Năm 2005 lợi nhuận từ hoạt động tín dụng/tổng dư nợ là 3,2%.
Năm 2006, lợi nhuận từ hoạt động tín dụng/tổng dư nợ là 2,08%, giảm so với năm 2005, cho thấy hiệu quả của hoạt động tín dụng của chi nhánh giảm, trong khi tỷ
lệ nợ xấu trong năm giảm so với năm 2005. Do đĩ, nguyên nhân là do sự suy giảm nguồn vốn huy động khơng đáp ứng đủ nhu cầu cho vay, nên chi nhánh phải nhận vốn
điều hồ từ NHCT.VN với lãi suất cao làm cho lãi suất bình quân đầu vào của chi nhánh tăng, dẫn đến chênh lệch lãi suất đầu ra so đầu vào thấp nên đã làm giảm lợi nhuận từ hoạt động tín dụng.
Năm 2007, lợi nhuận từ hoạt động tín dụng/tổng dư nợ tăng so với năm 2006,
đạt 3,49%. Đĩ là do năm 2007 hoạt động tín dụng gặp nhiều thuận lợi, tỷ lệ nợ xấu tiếp tục giảm, chất lượng tín dụng của chi nhánh được nâng cao, cụ thể trong năm 2007 tổng lợi nhuận của chi nhánh tăng 27,19% so năm 2006, nhưng lợi nhuận từ hoạt động tín dụng lại tăng đến 113,41% so năm 2006. Cho thấy hoạt động tín dụng của chi
61
nhánh đã đảm bảo thu được nợ gốc và lãi đúng hạn, vốn tín dụng được đầu tư một cách cĩ hiệu quả, chất lượng được nâng cao.
2.5 MỘT SỐ TỒN TẠI VỀ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG CỦA CHI NHÁNH
NGÂN HÀNG CƠNG THƯƠNG AN GIANG
- Mặc dù nợ xấu của chi nhánh giảm trong 03 năm (từ năm 2005 đến 2007) nhưng nợ xấu vẫn phát sinh và cĩ xu hướng chuyển từ ngành này sang ngành khác. Cụ
thể:
+ Năm 2005 nợ xấu tập trung cao nhất ở ngành ngư nghiệp với tỷ lệ nợ xấu là 5,570%.
+ Năm 2006 nợ xấu chuyển sang tập trung cao nhất ở ngành khác với tỷ lệ nợ
xấu là 1,409%.
+ Năm 2007 nợ xấu chuyển sang tập trung cao nhấtở ngành cơng nghiệp với tỷ
lệ nợ xấu là 0,477%.
- Chi nhánh cĩ đội ngũ CBTD ít, với chỉ cĩ 20 CBTD trong tổng số 105 cán bộ
nhân viên. Nhưng phải quản lý số dư nợ lớn. Đặc biệt là tại hội sở, với 9 CBTD nhưng phải quản lý từ 500 đến 600 tỷ đồng dư nợ, bình quân 1 CBTD quản lý khoảng từ 55
đến 66 tỷđồng dư nợ. Do đĩ, đã tạo sự quá tải đối với CBTD nên cơng tác kiểm tra sử
dụng vốn, quản lý khách hàng vay cĩ đơi lúc cịn thiếu chặt chẽ, vì thế dễ tạo nguy cơ
nợ xấu phát sinh ngồi tầm kiểm sốt của CBTD.
- Mặc dù chi nhánh đã được triển khai sử dụng chương trình quản lý tín dụng mới với sự tiện lợi và chính xác cao. Nhưng vẫn chưa cĩ chương trình phân loại nợ tự động mà phải dựa vào thao tác phân loại nợ thủ cơng của CBTD nên việc phân loại nợ
cịn mang tính chủ quan chưa thật chính xác, do đĩ cũng đã gây khĩ khăn trong việc
62
2.6 NGUYÊN NHÂN ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI
CHI NHÁNH NGÂN HÀNG CƠNG THƯƠNG AN GIANG
Tín dụng ngân hàng là một loại kinh doanh đặc biệt mang tính tổng hợp gắn liền với các điều kiện kinh tế chính trị của đất nước. Do đĩ, muốn đưa ra những giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng thì phải tìm ra nguyên nhân, những yếu tố tác động
đến chất lượng tín dụng. Do đĩ, tác giảđã nhận thấy và đưa ra một số nguyên nhân ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng tại NHCT.AG.