Thực hiện tốt việc thu thập thơng tin về khách hàng

Một phần của tài liệu NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG VÀ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI (Trang 73 - 74)

- Chiến lược thị trường và thị phần: chi nhánh nên đẩy mạnh cơng tác nghiên c ứu thị trường, nắm bắt được diễn biến của nền kinh tế từđĩ cĩ hướng đầu tư phù h ợ p

3.2.3.5 Thực hiện tốt việc thu thập thơng tin về khách hàng

Để cĩ thể đưa ra quyết định cho vay đúng đắn, xử lý thu hồi nợ kịp thời, giảm bớt những tổn thất trong rủi ro tín dụng. NHCT.AG phải thường xuyên nắm chính xác, kịp thời và đầy đủ các thơng tin về khách hàng vay vốn. Đây là cơng việc rất phức tạp nhưng cĩ vai trị quan trọng gĩp phần nâng cao chất lượng tín dụng. Giải pháp cần tập trung là:

- Thực hiện tốt các quy định của NHNN về cơng tác thơng tin tín dụng (CIC) trên cả hai gĩc độ:

74

+ Cung cấp đầy đủ cho bộ phận CIC của NHNN các thơng tin tín dụng về

khách hàng cĩ quan hệ tín dụng, bao gồm cả thơng tin về hồ sơ khách hàng mới đặt quan hệ tín dụng, thơng tin trong quá trình cấp tín dụng ngân hàng, thơng tin về hoạt

động sản xuất kinh doanh của khách hàng theo định kỳ hay đột xuất.

+ Khai thác sử dụng một cách cĩ hiệu quả, thường xuyên nguồn thơng tin từ

CIC của NHNN để phục vụ cơng tác tín dụng đối với khách hàng cĩ quan hệ với ngân hàng, đặc biệt cần xem xét kỹ thơng tin về khách hàng mới đặt quan hệ tín dụng.

- Cán bộ tín dụng là người thường xuyên tiếp cận với khách hàng. Do đĩ, các cán bộ này cần nắm bắt các thơng tin về khách hàng từ khâu nghiên cứu thị trường kinh doanh của khách hàng đến nghiên cứu khách hàng mà chủ yếu đến việc điều tra, thẩm định dự án xin vay, nắm bắt các thơng tin trong quá trình sử dụng vốn vay, tiêu thụ sản phẩm, nguồn trả nợ. Cĩ thể tiến hành phỏng vấn trực tiếp với khách hàng, điều tra tại nơi hoạt động sản xuất kinh doanh của khách hàng thơng qua các thơng tin chéo (từ khách hàng của khách hàng), các cơ quan quản lý (sở, cơ quan thuế) và các thơng tin đại chúng, thậm chí cảđối thủ cạnh tranh của khách hàng.

- Thường xuyên tiến hành phân tích tài chính của khách hàng. Thơng qua các báo cáo định kỳ, đột xuất mà khách hàng phải gửi theo yêu cầu của ngân hàng. Trên cơ

sở số liệu đĩ để đánh giá thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của khách hàng, phát hiện những điểm mạnh, điểm yếu. Đặc biệt là những nguy cơ phá sản, mất khả

năng thanh tốn, khĩ trả nợ vốn vay ngân hàng. Cĩ thể tham khảo các báo cáo của các cơng ty kiểm tốn, báo cáo quyết tốn thuế…

Một phần của tài liệu NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG VÀ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI (Trang 73 - 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(78 trang)