Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty LHTP Hà Tây.

Một phần của tài liệu 357 Thực trạng và một số giải pháp Marketing mix của Công ty TNHH Thương Mại và Dịch Vụ Trần Anh  (Trang 28 - 33)

II. Thực trạng sản xuất kinh doanh của Công ty Liên hợp thực phẩm hà tây:

1. Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty LHTP Hà Tây.

Công ty LHTP Hà Tây là một doanh nghiệp nhà nớc thuộc ngành công nghiệp tỉnh Hà Tây, đóng trên địa bàn thị xã Hà Đông, nằm sát đờng quốc lộ 6 cách trung tâm thủ đô Hà Nội khoảng 8 km.

Ngành nghề sản xuất kinh doanh chủ yếu là công nghiệp sản xuất bia, nớc giải khát, rợu, mứt các loại và chế biến nông sản thực phẩm khác (Theo quyết định thành lập doanh nghiệp ( nghị định 338-HĐBT ).

Công ty đợc chính thức thành lập theo quyết định thành lập số 467 ngày 28/10/1971 của Uỷ ban hành chính tỉnh Hà Tây (Nay là UBND tỉnh Hà Tây ).

Từ khi mới thành lập công ty chỉ sản xuất bánh mỳ, mý sợi và bánh quy. Đến năm 1980, nguồn nguyên liệu nhập ngoại cho sản xuất bánh mỳ, mỳ sợi trở nên khan hiếm, khi đó công ty ngừng sản xuất bánh mỳ, mỳ sợi và chuyển sang sản xuất mặt hàng bánh phòng tôm đợc tiêu thụ trong nớc và xuất khẩu sang thị trờng Liên Xô (cũ ), Ba Lan ...

Đến năm 1989 các nớc Đông Âu có nhiều biến động ảnh hởng đến thị tr- ờng xuất khẩu nên các mặt hàng xuất khẩu của công ty bị thu hẹp và dừng hẳn vào giữa năm 1990, cũng trong thời gian này công ty đã nhanh chóng chuyển sang sản xuất mặt hàng mới là Bia hơi và nớc giải khát.

Năm 1989 bằng việc tận dụng các thiết bị có sẵn trong công ty là chính, cải tạo nhà xởng hiện có và lắp đặt hoàn thành thiết bị làm bia hơi có công suất 1000lít/ngày; sau đó cải tạo nâng lên đạt công suất 500ngàn lít/năm.Tháng 7/1993 công ty vay vốn đầu t thêm một dây truyền sản xuất Nớc giải khát có công suất 2 triệu lít/năm và dây truyền sản xuất bánh Bích quy có công suất 1000 tấn/năm. Đồng thời tháng 9/1993 công ty đầu t nâng công suất bia lên 5 triệu lít/năm.

Hiện nay, công ty đã đợc UBND tỉnh Hà Tây phê duyệt dự án đầu t cải tạo thiết bị sản xuất Bia, theo chơng trình đầu t công trình sẽ đợc thực hiện và hoàn tất vào giữa năm 2000.

Kể từ khi chuyển đổi cơ chế, công ty đã nhanh chóng tìm đợc hớng đi mới, hoạt động thích hợp với cơ chế thị trờng. Hiện nay, sản phẩm của công ty luôn đợc thị triờng chấp nhận, công ty đã duy trì và đứng vững trên thị trờng. Đặc biệt là sản phẩm bia hơi và bia chai HADO của công ty, mặc dù có sự cạnh tranh găy gắt của Bia ngoại, bia Hà Nội ...nhng sản lợng, doanh thu, lợi nhuận của bia năn sau vẫn cao hơn năm trớc, mức tích luỹ đóng góp với ngân sách nhà nớc ngày càng tăng, đời sống cán bộ công nhân viên ngày càng đợc cải thiện.

Trong quá trình hoạt động của mình, công ty hai lần đợc nhà nớc tặng th- ởng huân chơng lao động hạng III vào năm 1993 và năm 1995. Qua những lần hội trợ, sản phẩm của công ty đợc tặng hai huy chơng vàngvà một bằng khen.

Thành tựu trên của công ty một doanh nghiệp nhà nớc do tỉnh quản lý còn dừng lại ở mức khiêm tốn, song cũng chứng tỏ đợc sự trởng thành của công ty, khẳng định chỗ đứng của công ty trong nền kinh tế thị trờng. Một số chỉ tiêu chính của công ty trong năm 1999:

- Giá trị tổng sản lợng : 26.234.000.000 đồng

- Tổng số vốn kinh doanh : 7.817.000.000 đồng

- Tổng doanh thu tiêu thụ : 26.897.000.000 đồng

- Tổng số lao động : 405 ngời

- Thu nhập bình quân tháng : 608.000 đồng/ngời

2.Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh và tổ chức bộ máy quản lý của Công ty Liên Hợp Thực Phẩm Hà Tây:

2.1.Đặc điểm mặt hàng kinh doanh :

Các mặt hàng sản xuất kinh doanh chủ yếu của công ty bao gồm: Bia, rợu, bánh mứt, kẹo, nớc giải khát. Phần lớn các mặt hàng này đều là sản phẩm mang tính thời vụ. Ví dụ nh bia, nớc giải khát đợc tiêu thụ vào mùa hè. Bánh, mứt, kẹo thờng đợc tiêu thụ vào dịp tết là chính. Đặc điểm này ảnh hởng lớn đến cơ cấu vốn và đội ngũ lao động của công ty. Không những thế, nó còn quyết định đến doanh thu, lợi nhuận và các khoản phải nộp nhà nớc giữa các tháng trong

năm của công ty. Tuy nhiên, nếu tính trung bình trong một năm thì sản phẩm bia của công ty vẫn có doanh thu cũng nh các khoản phải nộp nhà nớc là lớn nhất. Thông thờng doanh thu của bia chiếm hơn 70% tổng doanh thu của tất cả các mặt hàng của công ty. Trong năm 1998 vừa qua thuế tiêu thụ đặc biệt của bia lên tới: 5.286.978.800 đ so với mức nộp ngân sách là 6.292.723.000 đ.

Chính vì những lý do trên dây, trong phạm vi của đề tài này em chỉ xin đi sâu trình bày về công tác marketing nhằm đẩy mạnh hoạt động phát triển thị tr- ờng tiêu thụ bia HADO của công ty Liên Hợp Thực Phẩm Hà Tây.

2.2 Đặc điểm về quy trình công nghệ sản xuất bia:

Quy trình công nghệ sản xuất bia tại công ty LHTP Hà Tây là 1 quy trình sản xuất liên tục, phức tạp, qua nhiều công đoạn sản xuất gồm có nhiều bớc chế biến khác nhau. Đây là một căn cứ quan trọng để xác định đối tợng tập hợp chi phí, đối tợng tính giá thành.

Gạo, Malt đợc nghiền và định lợng sẵn cho từng mẻ nấu. Theo tính toán cân bằng thì mỗi mẻ nấu đợc 9300 lít bia. Lợng nguyên liệu cần cho một mẻ là 900 kg Malt, 420 kg gạo, 8.5 kg hoa houblon.

Cho 55 kg bộ malt và nớc ở nhiệt độ 48-50 độ C vào nồi nấu gạo, khuấy đều rồi cho 420 kg bộ gạo. Mở hơi, nâng nhiệt độ đần lên 75 độ C và cho 40 kg bột malt đã hoà nớc ngâm trớc chừng 1 giờ và để dịch hoá trong 20 đến 30 phút rồi nâng đến sôi và giữ sôi trong 15 đến 30 phút.

Cho 805 kg bột malt cùng với nớc vào nồi đờng hoá (nồi malt), khuấy đều, giữ 1 thời gian rồi bơm dịch đang sôi ở nồi gạo sang để nâng nhiệt độ của dịch đờng hoá lên 60-70 độ C(giữ ở nhiệt độ này trong vòng 50-60 phút rồi nâng lên 76 độ C và giữ trong 15-20 phút cho đến khi kết thúc đờng hoá , thử bằng Iôt âm tính).

Dùng bơm để bơm dịch đờng hoá vào máy ép lọc dịch đờng trong đợc đa về nồi và nấu hoa. Khi lọc gần hết thì mở hơi nóng gia nhiệt độ nồi hoa, đã lọc đợc bằng nớc nóng ở 70-80 độ C(lợng nớc rửa theo yêu cầu của cán bộ kỹ thuật công nghệ). Khi dịch ở nồi hoa sôi thì cho 2/3 lợng hoa vào và trớc khi kết thúc sôi 10-15 phút thì cho lợng hoa còn lại, thời gian sôi là 60-90 phút.

Khi kết thúc quá trình nấu hoa ta bơm dịch đi lọc hoa rồi bơm thùng lắn xoáy. Khi bơm hết thì để lắng 30 phút rồi bơm dịch qua lạnh nhanh bản móng.

Dịch sau khi qua lạnh nhanh bản móng sẽ hạ nhiệt độ từ 94 xuống 8-10 độ C và đợc bổ xung Oxy với lợng 30-50ml khí/1lít dịch rồi đa vào thùng lên men. Lợng men cho vào lên men bằn khoảng 1-1.5% so với dung dịch đờng. Lợng men thu hồi có thể sử dụng lại tới 7 lần, tỷ lệ mỗi lần đợc cán bộ kỹ thuật công nghệ quyết định. Khi cần gây men thì gây trong thiết bị chuyên dùng trong dây chuyền theo một quy trình vô cùng khép kín.

Thùng lên men kết hợp Combitanks đợc thiết kế có áo lạnh và bảo ôn bên ngoài. Phần áo lạnh đợc thiết kế để khống chế, vi chỉnh niệt độ của bia trong thùng khi cấn thiết. Thời gian lên men là 11 ngày, mỗi thùng lên men đợc tính cho 10 mẻ nấu(93.000lít bia). Khi lên men, nhiệt độ trong thùng tăng và cho phép lên đến 13-17 độ C, áp suất giữ ở 1.3-1.5 bar. Sau đó nhiệt độ và áp suất sẽ đợc tự động khống chế. Sau khi kết thúc quá trình lên men chính (7-9 ngày) làm lạnh bia trong thùng, khi làm lạnh men lắng xuống và đợc lấy ra thùng chứa men. Lên men phụ khoảng 4-6 ngày xong dịch sẽ đợc đa đi lọc. Quá trình lọc có sử dụng trợ lọc. Bia lọc xong đợc đa vào thùng chứa bia tơi.

Từ thùng chứa bia tơi, bia có thể đợc bão hoà thêm CO2(nếu cần) rồi đa đi chiết BOK, chiết KEG. Quá trình chiết KEG, chiết BOK đợc đẳng áp bằng CO2. BOK đợc rửa xoáy lốc trớc khi vào chiết. KEG đợc rửa bằng thiết bị riêng. Khí CO2 thoát ra trong quá trình lên men đợc thu vào phao chứa, qua hệ thống lọc rồi vào máy nén hoá lỏng, đóng chai để sử dụng dần hoặc bán bia hơi.

Chai đợc rửa, kiểm tra, chiết, đóng nút, thanh trùng, dán nhãn, xếp vào két nhựa rồi xuất xởng.

Với một quy trình sản xuất phức tạp, liên tục, sản xuất qua nhiều giai đoạn chế biến khác nhau nh vậy thì công ty cũng có cách thức xác định đối tợng tập hợp chi phí sản xuất, đối tợng, phơng pháp tính giá thành cho sản phẩm bia một cách phù hợp.

2.3 Đặc điểm về tổ chức sản xuất:

Trong phân xởng sản xuất bia có bộ phận văn phong gồm quản đốc và phó quản đốc. Thêm vào đó là 9 tổ nh sau :

-Tổ lạnh và CO 2 (11 ngời ): Làm lạnh ở những khâu cần thiết. Ngoài ra còn thu hồi, cung cấp CO2 để bão hoà CO2 trong bia.

-Tổ hơi nớc (8 ngời ): cung cấp nhiệt lợng cho quá trình sản xuất bia, cho việc thanh trùng bia chai.

-Tổ lọc, xuất bia (11 ngời): có nhiệm vụ lọc hết men có trong bia để bia đ- ợc sạch và trong.

-Tổ thanh trùng bia (13 ngời ): có nhiệm vụ thanh trùng bia chai để có thể bảo quản đợc lâu dài.

-Tổ chiết chai (12 ngời ): đa bia vào chiết ở một áp suất thích hợp trớc khi đóng chai để thanh trùng.

-Tổ dán nhãn (10 ngời ): có nhiệm vụ dán nhãn lên những chai bia trớc khi cho xuất xởng.

-Tổ lên men (13 ngời ): làm công việc trong giai đoạn lên men. -Tổ nấu bia (17 ngời ): Thực hiện công việc trong giai đoạn nấu bia.

-Tổ rửa và hấp chai (38 ngời ): làm công việc vệ sinh trớc khi đóng bia vào chai.

Bộ phận phụ trợ có nhiệm vụ cung cấp đầy đủ, kịp thời điện, nớc cho quá trình sản xuất bia. Đồng thời phải cung cấp hộp cát tông, két để đựng bia.

2.4 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý:

Công ty Liên Hợp Thực Phẩm Hà Tây là một doanh nghiệp nhà nớc hạch toán kinh doanh độc lập, có t cách pháp nhân và đợc tổ chức theo hình thức quản lý tập trung.

Cùng với tiến trình phát huy hiệu lực quản lý kinh tế của các ngành, các cấp, các đơn vị cơ sở trên toàn quốc. Công ty LHTP Hà Tây đã không ngừng đổi mới và từng bớc cải tiến bộ máy quản lý, phong cách làm việc. Nhờ đó mà bộ máy quản lý của công ty đã đợc tinh lọc, làm việc gọn nhẹ, hiệu quả cao, đảm bảo đợc yêu cầu của nền kinh tế thị trờng.

Bộ máy quản lý đợc tổ chức theo hình thức trực tuyến chức năng, nghĩa là các phòng ban của công ty có liên hệ chặt chẽ với nhau và cùng chịu sự quản lý của ban quản trị gồm 1 giám đốc và 2 phó giám đốc.

Phó giám đốc kỹ thuật chỉ đạo trực tiếp phòng kỹ thuật, KCS và 3 phân x- ởng: phân xởng sản xuất nớc giải khát, bia, rợu, phân xởng sản xuất bánh, mứt, kẹo và phân xởng phụ trợ.

Phó giám đốc kinh doanh chỉ đạo 3 phòng: phòng hành chinh, phòng vật t, hợp tác xã tiêu thụ (đơn vị trực thuộc công ty ), đôn đốc giúp đỡ các phòng này hoàn thành nhiệm vụ của mình.

Một phần của tài liệu 357 Thực trạng và một số giải pháp Marketing mix của Công ty TNHH Thương Mại và Dịch Vụ Trần Anh  (Trang 28 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(75 trang)
w