Xác định cơ hội đe dọa từ môi trờng và điểm mạnh điểm yếu của công ty

Một phần của tài liệu 627 Chiến lược Marketing mix cho cạnh tranh nhãn hiệu của Công ty Bia Hà Nội (Trang 53 - 56)

I. Khái niệm và vai trò của Marketing trong hoạt động kinh doanh

3. Xác định cơ hội đe dọa từ môi trờng và điểm mạnh điểm yếu của công ty

Phân tích Swot:

Trên quan điểm tiếp cận chiến lợc chủ động tấn công, đây là cách hình thành chiến lợc trong thực tế đem lại nhiều thành công cho doanh nghiệp. Theo quan điểm này, để hình thành chiến lợc các nhà quản trị doanh nghiệp chủ động sử dụng những lợi thế điểm mạnh của mình để tìm cách nắm bắt, khai thác cơ hội trên thị tr- ờng. Qua đó mà hạn chế, né tránh các nguy cơ đe dọa và hạn chế đợc các điểm yếu của mình. Nhờ đó đa doanh nghiệp phát triển đi lên đạt đợc mục tiêu đề ra.

Để tiến hành thực hiện vấn đề này, ngời hoạch định chiến lợc thờng sử dụng một công cụ gọi là ma trận SWOT. Để xây dựng Ma trận này, thì các nhà hoạch định chiến lợc, tính đợc điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, đe dọa của doanh nghiệp trên cơ sở phân tích môi trờng bên trong, bên ngoài. Trên cơ sở các điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, và đe đọa đã đợc đánh giá lựa chọn ta xây dựng Ma trận SWOT nh ở hình sau:

Ma trận SWOT

Cơ hội

1. Sự phát triển của các phơng tiện giao thông vận tải (ô tô, xe máy)

2. Trình độ dân chí tăng 3. Phát triển giao thông đ- ờng thủy 4. Chính sách của chính phủ Nguy cơ 1. Sự gia nhập thị trờng của các hãng nớc ngoài khác 2. Chất lợng xe ngày càng hoàn hảo. Sự xuất hiện của các hợp kim siêu bền 3. Giá cả xe ngày càng hạ xuống Mặt mạnh 1. Chất lợng sản phẩm cao 2. Nhân sự

3. Uy tín của nhãn hiệu trên thị trờng 4. Nhập khẩu trực tiếp Chiến lợc S-I 1-1 Chiến lợc S-T 1-1 3-1 Mặt yếu 1. Trình độ Marketing yếu kém

2. Khả năng tài chính yếu 3. Cha nắm đợc thói quen hành vi tiêu dùng sản phẩm của khách hàng 4. Giá cao 5. Cha có sản phẩm cho tầu thuyền Chiến lợc W-I 3-2 5-3 Chiến lợc W-T 1-1 4-1

• Phối hợp S-O: Sử dụng điểm mạnh của công ty để tận dụng các cơ hội

Điều quan trọng là công ty phải sử dụng các mặt mạnh của mình nhằm khai thác cơ hội. Nh vậy, Công ty Ngũ Hành có thể phối hợp điểm mạnh “chất lợng sản phẩm” với cơ hội “sự phát triển của các phơng tiện giao thông vận tải”. Từ đó đa ra “chiến lợc mở rộng thị trờng”, chiến lợc này chủ yếu nhằm vào thị trờng là các thành phố lớn nh Hà Nội, TP HCM, Hải Phòng…

• Phối hợp S-T: Vợt qua các nguy cơ chính của hãng bằng cách tận dụng các điểm mạnh.

Công ty có thể phối hợp “chất lợng sản phẩm” với “sự ra nhập của các hãng nớc ngoài” hay có thể phối hợp “uy tín của nhãn hiệu trên thị trờng” với “sự ra nhập của các hãng nớc ngoài” và chú trọng đến các đặc tính, chất lợng sản phẩm của họ. Từ đó đa ra “chiến lợc đa dạng hoá sản phẩm”

• Phối hợp W-O: Hạn chế điểm yếu để tận dụng các cơ hội lớn.

Hãng có thể vợt qua các mặt yếu bằng cách tranh thủ các cơ hội. Công ty Ngũ Hành có thể phối hợp yếu tố “cha nắm đợc thói quen tiêu dùng sản phẩm của khách hàng” với “trình độ dân chí tăng” hay yếu tố “cha có sản phẩm dành cho tàu thuyền” với yếu tố “phát triển giao thông đờng thủy” và nghiên cứu hành vi ngời tiêu dùng, nghiên cứu tìm cách nhập sản phẩm ReMET dùng cho tàu thuyền. Công ty có thể đa ra chiến lợc phát triển sản phẩm.

• Phối hợp W-T: Tối thiểu hoá các điểm yếu và tránh khỏi các mối đe doạ Điều quan trọng là công ty phải cố gắng giảm thiểu đợc mặt yếu của mình và tránh đợc nguy cơ bằng cách đề ra các chiến lợc phòng thủ. Những điểm yếu và các nguy cơ đều có thể gây ra những tác động tiêu cực đối với hoạt động kinh doanh của công ty. Công ty Ngũ Hành có thể phối hợp yếu tố “trình độ Marketing yếu kém” với “sự ra nhập của các đối thủ cạnh tranh” hoặc yếu tố “giá cao” với “sự ra nhập của các đối thủ cạnh tranh” và xem xét việc đào tạo nhân viên có trình độ và đa ra chiến lợc tăng chi tiêu cho quảng cáo lên 50%.

Một phần của tài liệu 627 Chiến lược Marketing mix cho cạnh tranh nhãn hiệu của Công ty Bia Hà Nội (Trang 53 - 56)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(87 trang)
w