Các thị trờng đều gồm những ngời mua khác nhau về một hay nhiều mặt, có thể là mong muốn, sức mua, địa điểm, thái độ mua sắm và cách thức mua sắm. Đây cũng là căn cứ để phân khúc thị trờng. ở đây, ta phân khúc thị trờng dựa trên yếu tố địa điểm.
Bảng 3.11: Phân tích khả năng sinh lời của từng khúc thị trờng của CTCP Traphaco giai đoạn 1999-2003
STT Năm
Chỉ tiêu 1999 2000 2001 2002 2003
1 Tổng Doanh thu (tr.đ) 43.551 55.970 77.078 106.985 139.833
2 Doanh thu miền Bắc Giá trị (tr.đ) 29.615 31.938 43.562 62.049 79.707
% Tổng DT 68,0 57,0 56,5 58,0 57,0
3 DT miền Trung Giá trị (tr.đ) 9.581 13.415 15.151 20.792 30.633
% Tổng DT 22,0 24,0 19,7 19,4 21,9
4 DT miền Nam Giá trị (tr.đ) 4.355 10.617 15.017 21.768 27.967
% Tổng DT 10,0 19,0 19,5 20,4 20,0
5 DT xuất khẩu Giá trị (tr.đ) 3.348 2.376 1.526
Hình 3.9: Biểu đồ Tỷ lệ % doanh thu của các miền của Công ty Traphaco giai đoạn 1999 – 2003.
Nhận xét: Qua bảng và biểu đồ dới đây cho thấy, doanh thu của Công ty
tại thị trờng miền Bắc luôn chiếm tỷ trọng cao nhất so với các khu vực khác, cao nhất vào năm 1999 với 68% tổng doanh thu, sau đó các năm tiếp theo dao động trong khoảng từ 57-58%. Đây là thị trờng lâu đời của Công ty, nơi Công ty đã hiểu rõ đợc ngời tiêu dùng, hiểu rõ bạn hàng và đã tạo dựng đợc mối quan hệ làm ăn tín nhiệm với các bạn hàng.
Tỷ trọng doanh thu tại các tỉnh Nam bộ vào năm 1999 chỉ đạt 10% doanh thu, khi Công ty có chủ trơng xâm nhập thị trờng miền Nam thì tỷ lệ này tăng lên, chiếm khoảng 19-20% doanh thu. Sau khi chi nhánh của Công ty tại thành phố Hồ Chí Minh đợc thành lập vào tháng 6/2003, thì tỷ lệ này vẫn đạt 20% nh- ng Công ty đã kiểm soát đợc thị trờng. Có thể nói, mặc dù gặp rất nhiều khó khăn khi vơn tới một thị trờng mới nh thị trờng miền Nam nhng Công ty vẫn b- ớc những bớc vững chắc trong quá trình thâm nhập thị trờng khó tính này. Hơn nữa, theo Ban lãnh đạo Công ty thì để “chinh phục” một thị trờng nào đó, trớc hết phải xây dựng và quảng bá thơng hiệu của mình, làm cho công chúng biết tên thơng hiệu Traphaco và khi đã đạt mục tiêu đó thì sự gia tăng về doanh thu là một điều tất yếu sẽ đến.
Trong 3 năm trở lại đây, Công ty đã có các mặt hàng xuất khẩu ra nớc ngoài. Đó là kết quả của sự nỗ lực của Công ty trong việc mở rộng thị trờng nh: tham gia các hội chợ Myanma, Campuchia và gửi mẫu chào hàng đi một số nớc nh Nga, Hàn Quốc, Nam Phi, Ucraina… Mặc dù còn chiếm tỷ lệ khiêm tốn nh- ng là một hớng đi mới thể hiện sự mạnh dạn, năng động của Công ty khi mà nền kinh tế thế giới đang trong xu hớng toàn cầu hoá, hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế. Tuy nhiên, tỷ lệ doanh thu xuất khẩu đang giảm dần do Công ty cha có chi nhánh tại nớc ngoài nên không kiểm soát đợc thị trờng và bị các hãng lớn cạnh tranh. Hiện nay, bên cạnh việc nâng cao năng lực cạnh tranh của sản phẩm, Công ty đã và đang đẩy mạnh việc tìm kiếm thị trờng tiêu thụ tại Myanma, Campuchia,...