- NT4: nước thải tại cửa xả Trạm XLNT lúc triều lên; NT5: nước thải tại cửa xả Trạm XLNT lúc triều kiệt.
9 Chất thải động thực vật 2,7 tấn Thuỷ hải DVCI Nhà Bè, Cty Thảo Thuận
5.2. xuất biện pháp BVMT KCN hướng đến sự phát triển bền vững: 1 Các biện pháp bảo vệ và giảm thiểu ơ nhiễm nước thải tại KCN:
Xử lý nước thải là một trong những việc cần phải làm đầu tiên để bảo vệ nguồn nước.
Xử lý nước thải là loại bỏ hoặc hạn chế những thành phần gây ơ nhiễm trong nước thải để khi thải ra ngồi sơng hồ khơng làm nhiễm bẩn nguồn nước.
Do nước được sử dụng vào nhiều mục đích khác nhau nên yêu cầu về chất lượng, mức độ và biện pháp xử lý cũng khác nhau.
Cơ sở lựa chọn các phương pháp xử lý là:
• Dựa vào số lượng, thành phần và tính chất của nước thải.
• Dựa vào tính chất và các đặc trung của nguồn nước, nơi tiếp nhận nước thải, sơng hồ, biển.
Hiện nay, theo yêu cầu xử lý nước thải chia ra các bước sau: • Xử lý sơ bộ ( bậc I)
• Xử lý triệt để ( bậ III)
Theo bản chất của quá trình làm sạch, người ta chia ra các phương pháp xử lý cơ học, phương pháp xử lý hĩa học, phương pháp xử lý sinh học… Do nước thải chứa nhiều tạp chất khơng hịa tan và nhiều loại vi khuẩn gây bệnh, về nguyên tắc nước thải cần phải được tách cặn và khử trùng trước khi xả vào nguồn nước.
Đối với nước thải KCN thường dùng các trạm tập trung để xử lý nước thải. Cơng trình xử lý nước thải của trạm tập trung được mơ tả qua các giai đoạn sau:
• Ngăn tiếp nhận: Đĩn nhận nước thải, tạo điều kiện cho các cơng trình phí sau làm việc ổn định và đảm bảo chế độ chảy.
• Song chắn rác: Thu vớt rác và các tạp chất rắn khơng hồ tan lớn. các tạp chất này được nghiền nhỏ và đưa đi xử lý cùng bùn cặn.
• Bể lắng cát: tách các tạp chất vơ cơ lớn như cát, xỉ, tạo điều kiện cho các cơng trình xử lý tiếp theo và xử lý bùn cặn ổn định.
• Bể lắng đợt I: tách các tạp chất khơng hịa tan ( phần lớn là cặn hữu cơ) đảm bảo cho các quá trình sinh học phí sau diễn ra ổn định.
• Bể lắng đợt II: tách bùn được tạo thành trong quá trình xử lý sinh học nước thải. Một phần bùn tách được đưa về bể Acroten ( bùn hoạt tính tuần hồn). Phần cịn lại là bùn hoạt tính dư được tách nước ở bể nén bùn và xử lý cặn của bể lằng đột I.
• Khâu khử trùng nước thải với các cơng trình như trạm clorat, máng trộn nước thải với clo, bể tiếp xúc clo với nước thải.
• Khâu xử lý bùn cặn với các cơng trình như bể hiếu khí bùn, sân phơi bùn để tách nước bùn cặn sau khi lên men, ép…
Các cơng trình xử lý bằng phương pháp sinh học trong điều kiện nhân tạo cần được cấp khí cưỡng bức như: cấp khí nén, khuấy trộn cơ học…
Để các cơng trình xử lý sinh học nước thải và lên men bùn cặn làm việc ổn định, các quá trình sinh hĩa diễn ra bình thường, nước thải trước khi đưa vào cơng trình đảm bảo các yêu cầu về pH, BOD, COD, khơng chứa chất độc hại và các chất
hoạt tính bề mặt…Vị vậy xử lý nước thải tập trung cơng nghiệp cần phải xử lý sơ bộ trước khi đưa vào hệ thống cống chung.
Các cơng trình xử lý nước thải sơ bộ cĩ thể là:
• Bể trung hịa: trung hịa các loại nước thải chứa axit hoặc chứa kiềm để đảm bảo pH theo yêu cầu.
• Bể oxy hĩa: oxy hĩa các muối kim loại nặng, chuyển chúng từ dạng độc thành dạng khơng độc hoặc lắng cặn.
• Bể tuyển nổi: tách các chất lơ lửng, chất hoạt tính bề mặt, dầu mỡ… trong nước thải bằng bọt khí nổi.
• Bể lọc hấp phụ: khử màu và một số chất độc hại hịa tan trong nước thải Trong trường hợp nước thải sau xử lý tập trung cịn chứa nhiều Nitơ, photpho
cĩ thể gây hiện tượng phì dưỡng hĩa trong nước nguồn hoặc nguồn tiếp nhận nước thải cĩ khả năng tự làm sạch yếu, cần xử lý tiếp tục triệt để để nước thải sau khâu xử lý tập trung. Các cơng trình này cĩ thể là:
Các cơng trình xử lý sinh học nhân tạo Acrơten, biophil bậc II để oxy hịa tan hồn tồn các chất hữu cơ trong nước thải.
Hồ sinh vật để oxy hĩa hồn tồn các chất hữu cơ và khử N và P trong nước thải nhờ quá trình quang hợp, nitrat hĩa, khử Nitrat.
Các bể oxy hĩa để khử Nitrat và phosphat. Các bể lọc cát để tách cặn lơ lửng.