Để đảm bảo cho các KCN phát triển bền vững và hiệu quả, cần thống nhất nhận thức và quan điểm đầu tư phát triển các KCN theo các định hướng chủ yếu sau:
Một là, quy hoạch lại hệ thống KCN trên tồn quốc dựa trên cơ sở phát huy lợi thế so sánh của vùng lãnh thổ để lựa chọn mơ hình phát triển KCN và cơ cấu đầu tư, cơ cấu ngành nghề cơng nghiệp phù hợp theo hướng đáp ứng được cả yêu cầu từng
bước phát triển kinh tế tri thức và thực hiện mục tiêu phát triển bền vững. Kiểm sốt chặt chẽ việc thành lập mới và mở rộng KCN theo đúng quy hoạch; kiên quyết loại khỏi quy hoạch những dự án đầu tư phát triển KCN được dự báo hoạt động khơng hiệu quả hoặc khĩ thu hút đầu tư; thu hồi giấy phép đầu tư đối với các dự án đầu tư trong KCN mà chậm thực hiện hoặc khơng cĩ khả năng triển khai. Liên quan đến vấn đề này, cần thay đổi quan niệm truyền thống về trải đều các nguồn lực đầu tư vốn rất hạn chế của ta để phát triển KCN ở tất cả các địa phương, nhất là ở những vùng, miền hạ tầng cơ sở yếu kém, các ngành cơng nghiệp và hệ thống dịch vụ hỗ trợ chưa cĩ, đặc biệt là thiếu yếu tố nguồn lực con người.
Hai là, hạn chế tối đa việc chuyển đất trồng lúa nước sang xây dựng KCN. Quản lý chặt chẽ đất nơng nghiệp, đặc biệt là đất trồng lúa nước và trồng cây lương thực để đảm bảo an ninh lương thực quốc gia và đảm bảo sự ổn định, phát triển kinh tế- xã hội của đất nước. Khơng xét duyệt quy hoạch chuyển đất chuyên trồng lúa nước sang sử dụng vào mục đích xây dựng KCN ở những địa phương cĩ điều kiện sử dụng các loại đất khác. Trường hợp cần thiết phải chuyển đất nơng nghiệp, đặc biệt là đất trồng lúa nước sang mục đích phát triển KCN hoặc đối với các dự án KCN cĩ ảnh hưởng đến khu vực đất sản xuất nơng nghiệp liền kề thì phải cĩ các giải pháp phân kỳ đầu tư hợp lý, sử dụng đất tiết kiệm và đảm bảo tính khả thi, an tồn cho sản xuất nơng nghiệp trong khi thực hiện dự án KCN.
Ba là, phát triển KCN kết hợp chặt chẽ với đảm bảo các yếu tố xã hội, mơi trường hướng tới mục tiêu phát triển bền vững. Phát triển hệ thống hạ tầng kỹ thuật bên ngồi KCN đồng bộ với hệ thống hạ tầng bên trong; chú trọng các giải pháp bảo vệ mơi trường trong và ngồi hàng rào KCN; chăm lo điều kiện làm việc, đời sống và nhà ở cho người lao động tại các KCN, ổn định cuộc sống và tạo việc làm cho người dân trong khu vực quy hoạch xây dựng KCN, giám sát chặt chẽ việc thi hành pháp luật về lao động trong các doanh nghiệp KCN. Chấm dứt việc phát triển các KCN xen lẫn khu dân cư, thực hiện di chuyển các cơ sở sản xuất gây ơ nhiễm ra ngồi đơ thị, hướng các nhà đầu tư vào hoạt động trong KCN, ngoại trừ những dự
án địi hỏi nguồn nguyên liệu và quy mơ diện tích lớn, các dự án đầu tư chiều sâu khơng thuộc diện di dời và phù hợp với quy hoạch.
Bốn là, phát triển các KCN theo chiều sâu và nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động theo hướng lấp đầy diện tích đất cơng nghiệp, gắn với hiệu quả sử dụng đất cơng nghiệp tính trên đơn vị ha, chuyển dịch cơ cấu hoạt động cơng nghiệp trong KCN thơng qua đổi mới cơng nghệ, nâng cao chất lượng sản phẩm, phát triển các ngành cơng nghiệp cĩ hàm lượng chất xám cao, tạo nhiều giá trị gia tăng, thân thiện với mơi trường. Chuyển mạnh từ cơng nghiệp gia cơng sang cơng nghiệp chế biến các nguyên liệu trong nước sẵn cĩ và cơng nghiệp chế tạo nhằm nâng cao giá trị gia tăng của sản phẩm và khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp KCN.
Năm là, phát triển các KCN theo hướng chuyên mơn hố và hợp tác hố kết hợp với phân bố hợp lý, tập trung xây dựng các KCN chuyên ngành và ngành hỗ trợ. Phát triển KCN phải gắn với tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, phù hợp với các cam kết quốc tế mà Việt Nam đã ký kết hoặc tham gia. Xác định mơ hình phát triển KCN trong bối cảnh hội nhập tồn diện về kinh tế và tồn cầu hố, phát huy lợi thế so sánh của vùng lãnh thổ và của quốc gia nhằm tạo ra và tận dụng những cơ hội trong quá trình phân cơng, hợp tác và liên kết, liên doanh phát triển kinh tế tồn cầu.
CHƯƠNG 4:
Đ ÁNH GI Á HI ỆN TR ẠNG Ơ NHIỄM M ƠI TRƯỜNG V À CƠNG TÁCQUẢN LÝ BVMT C ỦA KCN HIỆP PH ƯỚC - NH À B È, TPHCM