4. Kết cấu luận văn
3.3.1. Kiến nghị với các cấp quản l
a. Về quản lý Nhà nớc
- Phải thể chế hoá đờng lối, chủ trơng, chính sách của Đảng tạo điều kiện phát huy đợc năng lực sản xuất thuốc trong nớc, phát triển ngành dợc thành một ngành kinh tế - kỹ thuật mũi nhọn theo hớng công nghiệp hoá và hiện đại hoá nhằm cung ứng thờng xuyên và đủ thuốc với chất lợng bảo đảm, sử dụng thuốc hợp lý , an toàn, có hiệu quả phục vụ sự nghiệp bảo vệ và chăm sóc sức khoẻ nhân dân.
- Phải đảm bảo tính hợp hiến, hợp pháp, đồng bộ và thống nhất trong hệ thống pháp luật, phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế - xã hội hiện nay.
- Phải có các quy định đảm bảo sự quản lý của Nhà nớc một cách chặt chẽ từ sản xuất, xuất khẩu, nhập khẩu, buôn bán, cung ứng thuốc trong cơ sở khám bệnh, chữa bệnh, thông tin, quảng cáo đến sử dụng thuốc.
- Phải đợc xây dựng trên cơ sở tổng kết kinh nghiệm tổ chức, quản lý hoạt động Dợc trong những năm qua và hệ thống hoá các quy định của pháp luật hiện hành đồng thời nghiên cứu, tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm quản lý và xây dựng pháp luật của các nớc trên thế giới để vận dụng một cách phù hợp với điều kiện cụ thể của Việt Nam
- Phải tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp, tổ chức cá nhân hoạt động trong lĩnh vực dợc phát triển và từng bớc hội nhập với các bớc trong khu vực và thế giới , bảo đảm thực hiện các cam kết quốc tế cũng nh các điều ớc quốc tế mà Nhà nớc ta đã ký kết hoặc gia nhập
- Phải đồng bộ và mang tính ổn định lâu dài.
Luôn tạo môi trờng pháp lý thông thoáng, công khai để phát triển và khuyến khích môi trờng đầu t nớc ngoài trong bối cảnh hội nhập hiện nay. Rà soát, bổ sung và xây dựng mới hệ thống văn bản pháp luật, các quy chế chuyên môn về Dợc cho phù hợp với tình hình mới, và yêu cầu hội nhập tạo môi trờng
cạnh tranh bình đẳng giữa các doanh nghiệp trong nớc và nớc ngoài.
- Triệt để thực hiện công tác cải cách hành chính: trong công tác quản lý Nhà nớc về Dợc ở cả Trung ơng và địa phơng. Công khai và đơn giản hoá các quy trình cấp phép.
- Tiếp tục thực hiện hai mục tiêu của Chính sách quốc gia về Thuốc của Việt Nam và Chiến lợc phát triển ngành Dợc đến năm 2010: đạt đợc tiền thuốc bình quân đầu ngời vào năm 2010 là 15US$/ ngời.
b. Về đảm bảo chất lợng thuốc.
- Viện kiểm nghiệm : Tiến hành thực hiện cơ chế “tiền kiểm” tối thiểu 75% lợng thuốc nhập khẩu vào Việt Nam bằng cách sử dụng các hàng rào chất lợng và hàng rào quy chế. Tăng cờng các biện pháp quản lý để đánh giá các nhà cung cấp trớc khi xem xét, cấp giấy phép hoạt động và cấp số đăng ký.
- Cục quản lý dợc: Tiếp tục triển khai thực hiện các tiêu chuẩn đảm bảo chất lợng thuốc trong quá trình sản xuất và phân phối theo quy định của Tổ chức Y tế Thế giới ( GMP, GSP, GLP, GPP và GDP ).
- Cục quản lý dợc: Tăng cờng thực hiện cơ chế hậu kiểm tối thiểu 25% l- ợng nhập khẩu, xử lý thật nặng và nghiêm khắc đối với những trờng hợp không đẩm bảo chất lợng qua phát hiện bằng cơ chế hậu kiểm.
- Vụ hợp tác quốc tế: Tăng cờng hợp tác quốc tế, tranh thủ sự giúp đỡ của WHO và SIDA, hợp tác với các nớc ASEAN về thiết lập và đánh giá chất chuẩn và chất đối chiếu khu vực, đánh giá năng lực phòng thử nghiệm từ bên ngoài với WHO, JICWELS (Nhật Bản) và USP (Mỹ) về khảo sát tình hình chất lợng thuốc.
c. Cục quản lý dợc - Công tác đảm bảo sử dụng thuốc hợp lý, an toàn
Tiến hành triển khai thực hiện tiêu chuẩn đảm bảo chất lợng thuốc trong điều trị theo quy định của Tổ chức Y tế thế giới gồm có các tiêu chuẩn: GCP - Thực hành tốt thử nghiệm lâm sàng; GPP - Thực hành tốt kê đơn thuốc; GPP - Thực hành tốt cảnh giác Dợc.
- Xây dựng các trung thâm thử nghiệm tơng đơng sinh học (BE) và sinh khả dụng của thuốc (BA) để đánh giá đối với một số thuốc sản xuất trong nớc
và nhập khẩu.
- Tăng cờng công tác tuyên truyền sử dụng thuốc hợp lý, an toàn và có hiệu quả bằng nhiều hình thức, nâng cao dân trí trong việc sử dụng thuốc.
d. Hợp tác quốc tế trong lĩnh vực dợc .
Triển khai các hoạt động hội nhập quốc tế trong lĩnh vực dợc: - Phổ biến bộ hồ sơ kỹ thuật chung (ACTD) của ASEAN.
- Tập huấn về việc áp dụng ATCD và hớng dẫn yêu cầu kỹ thuật chung (ACTR).
- Hợp tác trong khối ASEAN để nghiên cứu khả năng đánh giá và công nhận lẫn nhau về kết quả đăng ký thuốc. Xúc tiến việc hợp tác hoà hợp trong lĩnh vực thuốc YHCT trong khối ASEAN.
- Phối hợp với các doanh ngiệp nớc ngoài mở rộng hoạt động về thông tin thuốc, ADR và cập nhật thông tin mới về quy chế, luật lệ dợc của các khu vực khác nhau trên thế giới.
3.3.2. Kiến nghị với công ty - Nâng cao chất lợng của hoạt động nghiên cứu Marketing
Nghiên cứu Marketing không những giúp ích cho việc ra quyết định Marketing có tính chiến lợc mà còn có thể dựa vào việc xác định hay giải đáp một vấn đề cụ thể, một số ứng dụng cụ thể của nghiên cứu Marketing trong lĩnh vực sản xuất và kinh doanh dợc phẩm:
- Nghiên cứu thị trờng: Nhằm trả lời các câu hỏi: tiềm năng của thị trờng, đặc trng của thị trờng, phân tích thị phần, phân loại thị trờng.
- Nghiên cứu về sản phẩm: Tập trung vào các vấn đề: sản phẩm của hãng đợc chấp nhận nh thế nào, các sản phẩm của các hãng khác cạnh tranh với ta về điều gì, việc phát triển sản phẩm hiện tại sẽ theo hớng nào...
- Nghiên cứu về phân phối, tập trung vào mạng lới kênh phân phối nh thế nào, phơng thức phân phối ra sao.
- Nghiên cứu quảng cáo nhằm giải đáp: Chơng trình quảng cáo có mang lại hiệu quả gì, cần quảng cáo trên phơng tiện nào, nội dung quảng cáo ra sao?
nghiên cứu → xác định loại thông tin → các biện pháp thu thập → xử lý phân tích → trình bày báo cáo. Nhng để tiến hành một cuộc nghiên cứu thì đòi hỏi Công ty phải thành lập phòng Marketing riêng biệt, khi đó mới có đủ nhân lực để tổ chức nghiên cứu. Từ việc nghiên cứu ta sẽ có thông tin đầy đủ cho những quyết định sản xuất, chiến lợc phát triển sản phẩm mới, thúc đẩy thầu.
Việc nghiên cứu sẽ giúp công ty phân vùng bệnh nhân thông qua 4 yếu tố: yếu tố nhân khẩu (kết cấu dân số, tổng số dân, tỷ lệ gia tăng dân số, sự phân bố dân c), lợng cán bộ y tế, mô hình bệnh tật và yếu tố kinh tế y tế (chi phí thuốc, hiệu quả/chi phí ).…
Kết luận
Luận văn “Hoàn thiện chiến lợc marketing đối với dòng thuốc kê đơn trong bệnh viện tại công ty dợc phẩm Shinpoong Daewoo Việt Nam” đã đạt đợc những kết quả sau:
- Luận văn đã tổng hợp phân tích đánh giá, trình bầy những lý luận chung về vai trò, đặc điểm và vị trí của ngành dợc phẩm trong nền kinh tế quốc dân nớc ta.
- Luận văn đã trình bày một cách khái quát về những đặc trng cơ bản của marketing trong lĩnh vực dợc phẩm.
- Luận văn đã làm rõ nội dung các kiểu chiến lợc marketing cạnh tranh đang diễn ra trên thị trờng dợc phẩm.
- Luận văn đã tổng hợp phân tích đánh giá hoạt động sản xuất kinh doanh dợc phẩm nói chung cũng nh việc triển khai chiến lợc của công ty Shinpoong Daewoo nói riêng tại thị trờng Việt Nam trong thời gian qua.
- Luận văn đã phân tích hệ thống tiêu thụ dợc phẩm hiện hành của công ty. Từ đó rút ra các u nhợc điểm của hệ thống phân phối này, đồng thời góp phần phát hiện các cơ hội và xu hớng tiêu dùng dợc phẩm của dân c trong thời gian tới.
- Luận văn đã đề xuất việc lựa chọn các kiểu chiến lợc marketing mà công ty dợc phẩm Shinpoong Daewoo có thể triển khai trong thời gian tới và đ- a ra hệ thống giải pháp marketing – mix phù hợp nhằm đảm bảo sự thành công của các chiến lợc marketing cạnh tranh đã đợc lựa chọn.
- Luận văn đã đa ra một số kiến nghị về chính sách với các cơ quan Quản lý Nhà nớc và quan điểm sản xuất kinh doanh dợc phẩm của các đơn vị doanh nghiệp, nhằm đẩy mạnh kinh doanh dợc phẩm ở Việt Nam.
Nh vậy luận văn đã đạt đợc những mục tiêu cơ bản đề ra. Triển khai đúng những t tởng chiến lợc và giải pháp marketing đã đề xuất trong luận văn sẽ góp phần đảm bảo sự cạnh tranh thành công của công ty trong những năm tới.
Nếu loại bỏ yếu tố thực tế của công ty dợc phẩm Shinpoong thì giá trị thực tiễn của luận văn có thể áp dụng cho các doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh dợc phẩm khác.
Cuối cùng tôi xin chân thành cảm ơn GS TS Trần Minh Đạo đã tận tình hớng dẫn tôi thực hiện luận văn, cảm ơn ban giám đốc, các bạn đồng nghiệp trong công ty dợc phẩm Shinpoong Daewoo Việt Nam đã tạo điều kiện giúp đỡ trong quá trình làm luận văn này.
Danh mục bảng biểu
Bảng 1.1. Số liệu doanh nghiệp trong nớc tham gia kinh doanh ...26
Bảng 1.2. Số lợng các đơn vị tham gia phân phối dợc phẩm ...27
Bảng 1.3. Các dự án đầu t sản xuất dợc phẩm đã đi vào sản xuất ...28
Bảng 2.1: Kết quả hoạt động kinh doanh...42
Đơn vị tính: đồng ...42
Bảng 3.1. Tốc độ tăng trởng GDP tăng đều qua các năm...72
Bảng 3.2: Bình quân tiền thuốc đầu ngời hàng năm ...72
Bảng 3.3. Dự báo doanh thu tiêu thụ thuốc trong các năm tới...74
Bảng 3.4. Phân đoạn thị trờng ...79
Bảng 3.5. Lựa chọn thị trờng mục tiêu...85
...88
Bảng 3.6: Số đăng ký đợc lu hành của các nớc...88
Danh mục sơ đồ, Biểu đồ
Sơ đồ 1.1. Mối quan hệ giữa Bác sỹ D– ợc sỹ Bệnh nhân– ...16
Mô hình bệnh tật của bệnh viện cũng nh mô hình bệnh tật của cộng đồng, chúng đều bị chi phối bởi một số yếu tố nh điều kiện kinh tế - xã hội, tôn giáo, khí hậu, địa lý, tổ chức mạng lới chất lợng dịch vụ y tế, sinh thái, trình độ khoa học kỹ thuật...18
Sơ đồ 1.2: Mô hình bệnh tật bệnh viện...18
Sơ đồ 1.3. Các yếu tố quyết định và ảnh hởng đến nhu cầu thuốc...21
Sơ đồ 1.4: Các tổ chức có quan hệ với hoạt động marketing dợc...23
Biểu đồ 1.1. Tỷ lệ các doanh nghiệp trong nớc tham gia...27
Sơ đồ 2.1...40
Biểu đồ 2.1: Doanh số công ty...43
Biểu đồ 2.2: Kết quả sản xuất viên nang...44
Biểu đồ 2.3: Kết quả sản xuất thuốc kem...44
Biểu đồ 2.4: Kết quả sản xuất thuốc tiêm...45
...45
Biểu đồ 3.1: Tốc độ tăng trởng GDP tăng đều qua các năm...72
Biểu đồ 3.2: Bình quân tiền thuốc đầu ngời hàng năm...72
Sơ đồ 3.3: Sơ đồ quản lý chất lợng...94
...94
Biểu đồ 3.2: Mô hình GMP ...94
Sơ đồ 3.3: Sự trao đổi qua lại lẫn nhau giữa các thành viên kênh...100
Sơ đồ 3.4: Sơ đồ kênh ETC...101
Sơ đồ 3.5: Kênh ETC...101
tài liệu tham khảo:
1. Michael porter, Competitive Strategy (New York: Free Press, 1985) 2. Michael porter, Competitive Advantage (New York: Free Press, 1980) 3. Philip Kotler, Marketing
4. Liddell – Hart, Strategy
5. Peter Loranger and Jonh Roos, Strategic alliances (Cambrige, MA: 1992) 6. Để cạnh tranh với những ngời khổng lồ, Don Taylor (NXB Thống Kê,
2004)
7. Quản trị Marketing, Philip Kotler (NXB Thống kê, 2003) 8. Marketing căn bản, Philip Kotler (NXB Thống kê, 2002)
9. Khái luận về quản trị chiến lợc, Fred R.David (NXB Thống kê, 2003) 10.Quản lý kênh Marketing, TS Trơng Đình Chiến và GS,TSNguyễn Văn
Thờng (NXB Thống kê, 1996)
11.Nghiên cứu Marketing, TS Phan Thăng (NXB Thống kê 2003)
12.Quản trị kênh phân phối, TS Trơng Đình Chiến (NXB Thống kê, 2004) 13.Marketing căn bản, GS, TS Trần Minh Đạo (NXB Thống kê, 2003)
14.Xây dựng và triển khai chiến lợc kinh doanh, Viện nghiên cứu và đào tạo quản lý (NXB Thống kê, 2005)
15.Chiến lợc kinh doanh và kế hoạch hoá nội bộ doanh nghiệp, PGs, TS Phan Thị Ngọc Thuận (NXB khoa học và kỹ thuật Hà nội, 2005)
17.Báo Tuổi trẻ số ra ngày 16/72004 “ vào thế giới của các công ty dợc”, Nguyễn Tuân
18.Báo Tuổi trẻ số ra ngày 17/7/2004 “thuốc và tiền ở Mỹ”, Quang Anh tổng hợp
19.Báo Giáo dực và thời đại số 93 “ Niên yết giá thuốc, liệu có bình ổn thị trờng”, Ngọc Nam
20.Báo Thơng Mại số ra ngày 29/7/2004 “ thị trờng thuốc tân dợc vẫn loạn giá”, Duy Minh tổng hợp
21.Bộ Y tế, Cục Quản lý dợc Việt nam “Danh mục thuốc đã đợc cấp số đăng ký, sản xuất, lu hành tại Việt nam” tập 1 và tập 2. Nhà xuất bản y học 2001.
22.Bộ Y tế, Cục Quản lý dợc Việt nam “Quy trình thực hành bảo quản thuốc tốt tại Việt Nam”, nhà xuất bản y học 2002.
23.Bộ Y tế, Cục Quản lý dợc Việt nam 2002 “ Các văn bản quản lý nhà nớc trong lĩnh vực dợc”, nhà xuất bản Y học
24.Bộ Y tế, Cục Quản lý dợc Việt nam 2002 “72 thông t về quy định và quản lý hành nghề dợc phẩm”, nhà xuất bản Y học
25.Bộ Y tế, Cục Quản lý dợc Việt nam “ ViDan Việt Nam 2002”, nhà xuất bản Y học
26.Bộ Y tế, Cục Quản lý dợc Việt nam “ ViDan Việt Nam 2003”, nhà xuất bản Y học
27.Bộ Y tế, Cục Quản lý dợc Việt nam “ ViDan Việt Nam 2004”, nhà xuất bản Y học
28.Bộ Y tế, Cục Quản lý dợc Việt nam “ Gặp mặt hàng năm giữa Bộ y tế với các doanh nghiệp dựoc phẩm nớc ngoài” ngày 12/4/2003 và 15/5/2004. 29.Medimedia 2002 “MiMS – cẩm nang sử dụng thuốc”
30.Medimedia 2003 “MiMS – cẩm nang sử dụng thuốc” 31.Medimedia 2004 “MiMS – cẩm nang sử dụng thuốc”
Mục lục
Lời mở đầu ...1
1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu...1
2. Mục tiêu, đối tợng, phạm vi và phơng pháp nghiên cứu của đề tài...2
3. Tình hình nghiên cứu đề tài. ...3
4. Kết cấu luận văn ...4
Chơng 1: chiến lợc Marketing trong lĩnh vực kinh doanh dợc phẩm đối với nhóm thuốc phải kê đơn ...5
1.1. Tổng quan về sản xuất và thị tr ờng kinh doanh dợc phẩm đối với sản phẩm thuốc kê đơn ở việt nam ... 5
1.1.1. Đặc điểm và qui trình của sản xuất và kinh doanh dợc phẩm ...5
1.1.2. Điều kiện kinh doanh dợc phẩm ...11
1.1.2.1. Tiêu chuẩn hành nghề sản xuất kinh doanh dợc phẩm: ...11
1.1.2.2.Điều kiện hành nghề đối với cơ sở bán lẻ thuốc ...11
1.1.2.3.Điều kiện hành nghề đối với cơ sở bán buôn thuốc ...12
1.1.3. Đặc điểm hình thành nhu cầu thuốc phải kê đơn và những đặc trng cơ bản của marketing trong lĩnh vực kinh doanh dợc phẩm ...14
1.1.3.1 Đặc điểm hình thành nhu cầu thuốc phải kê đơn (ETC): ...16
1.1.3.2. Đặc điểm của marketing dợc. ...23
1.2. Đối thủ cạnh tranh và các kiểu chiến lợc marketing theo vị thế cạnh tranh trên thị trờng dợc của thuốc kê đơn. ...26
1.2.1 Đối thủ cạnh tranh trong kinh doanh dợc phẩm đối với nhóm thuốc ETC. .26 1.2.2 Các kiểu chiến lợc marketing theo vị thế cạnh tranh trên thị trờng dợc. ....29
1.2.2.1. Chiến lợc của các công ty mạnh - Ngời dẫn đầu thị trờng. ...29
1.2.2.3. Chiến lợc của ngời theo sau thị trờng ...37 1.2.2.4 Chiến lợc nép góc thị trờng ...38
2.1.2. Thực trạng sản xuất và kinh doanh dợc phẩm của công ty những năm gần đây. ...41
2.2. Thực trạng lựa chọn và triển khai chiến l ợc Marketing công ty ... 46
2.2.1. Thị trờng của công ty những năm qua. ...46