Biện pháp vềgiá cả

Một phần của tài liệu 190 Giải pháp Marketing nhằm tăng cường thu hút khách du lịch Nhật Bản của Tổng Công ty hàng không Việt Nam (Vietnam Arilines) (Trang 62 - 64)

I. Một số giải pháp hoàn thiện tổ chức và hoạt

3. Nhóm các giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động Marketing

3.2. Biện pháp vềgiá cả

Cầu thị trờng quy định trần và chi phí của Công ty quy định sàn sủa giá, song khi định giá bán sản phẩm của mình Công ty không thể bỏ qua các thông tin về giá thành, giá cả và các phản ánh về giá của đối thủ cạnh tranh bởi vì, với khách hàng, “giá tham khảo” mà họ sử dụng để đánh giá mức giá của Công ty trớc hết là giá của sản phẩm và nhãn hiệu cạnh tranh. ảnh hởng của cạnh tranh và thị trờng tới các quyết định về giá có thể đợc phân tích trên các khía cạnh sau.

- Tơng quan so sánh giữa giá thành của Công ty và của các đối thủ cạnh tranh sẽ liên quan đến lợi thế hay bất lợi của Công ty về chi phí. Khi chi phí sản xuất sản phẩm của Công ty cao hơn đối thủ cạnh tranh, Công ty khó có thể thực hiện đợc sự cạnh tranh giá cả.

Mức độ vi phạm

(Quy ra giá trị) Hiện tại Kiến nghị

Dới 50.000đ Nhắc nhở, khiển trách Nhắc nhở, khiển trách Từ 50.000đ - 100.000đ Phạt hành chính 50.000đ(trừ vào lơng tháng) Phạt hành chính 50.000đ(trừ vào lơng tháng) Từ 100.000đ - 500.000đ Xử phạt hành chính theo mức độ vi phạm Xử phạt hành chính theo mức độ vi phạm, cắt các chế

độ đãi ngộ trong năm

Từ 500.000đ - 1.000.000đ Xử phạt hành chính theo mức độ vi phạm, cắt các chế độ đãi ngộ trong năm Xử phạt hành chính theo mức độ vi phạm, cắt các chế

độ đãi ngộ trong năm, nếu tái phạm từ 3 lần trở lên có thể cho nghỉ việc không l-

ơng 1 – 2 tháng Trên 1.000.000đ Xử phạt hành chính theo mức độ vi phạm, cắt các chế độ đãi ngộ trong 2 năm Xử phạt hành chính theo mức độ vi phạm, cắt các chế độ đãi ngộ trong 2 năm, nếu ở mức độ nặng có thể buộc

- Mối tơng quan giữa giá và chất lợng hàng hoá của đối thủ cạnh tranh, đặc biệt là sự đánh giá của khách hàng về tơng quan này của Công ty đợc coi nh một “điểm chuẩn” của việc định giá bán các sản phẩm tơng tự của mình.

Qua thực tế tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty, thực hiện các biện pháp hạ giá thành là cơ sở để thúc đẩy tiêu thụ (giá thành toàn bộ) sản phẩm nhanh hơn, xác định đợc vị trí vững chắc trên thị trờng và có thể thúc đẩy nhanh tiến độ xâm nhập vào khu vực thị trờng khác.

Song, giảm giá thành sản phẩm Công ty vẫn phải đảm bảo chất lợng ở mức ngời mua hàng chấp nhận đợc.

Có thể nói, muốn tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm phải nâng cao chất lợng công tác (chất lợng công nghệ sản xuất chất lợng vật liệu, trình độ thành thạo của ngời lao động, trình độ tổ chức, quản lý, điều hành hoạt động kinh doanh...).

Cụ thể, Công ty cần tiến hành một số biện pháp sau:

- Giảm chi phí thu mua nguyên vật liệu. Loại chi phí này phụ thuộc vào nguồn nhập vật liệu, địa điểm mua, điều kiện phơng tiện vận chuyển, trình độ cơ giới hoá các nghiệp vụ kho, bốc xếp, dỡ vật liệu...Nâng cao chất lợng công tác cung ứng của Công ty có thể giảm đợc chi phí thu mua nguyên vật liệu.

- Phấn đấu tiết kiệm vật t kỹ thuật trong quá trình sản xuất ở các phân x- ơng tập trung vaò các mặt: giảm phế liệu khi gia công sản phẩm, giảm phí phẩm trong quá trình sản xuất và giảm trọng lợng của sản phẩm đến mức tối thiểu cần thiết.

- Đa các thiết bị máy móc hiệu đại vào sản xuất để giảm tới mức thấp nhất có thể tỷ trọng hao phí lao động sống trong giá thành sản phẩm.

- Các chi phí sản xuất chung, chi phí quản lý doanh nghiệp, chi phí bán hàng cần phân thành chi phí cố định và chi phí biến đổi. Những chi phí cố định nếu có khoản nào tăng lên so với kế hoạch là điều không bình thờng, cần đợc xem xét nguyên nhân, cụ thể.

- Xây dựng chính sách giá bán linh hoạt hơn đối với từng loại khách hàng nh khách hàng truyền thống, khách hàng mua số lợng lớn, khách hàng mới.

Một phần của tài liệu 190 Giải pháp Marketing nhằm tăng cường thu hút khách du lịch Nhật Bản của Tổng Công ty hàng không Việt Nam (Vietnam Arilines) (Trang 62 - 64)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(77 trang)
w