ĐỊNH DANH ĐƠN VỊ ĐO LƯỜNG DĐN GIAN

Một phần của tài liệu Nghiên cứu định danh trong tiếng Việt và trong phương ngữ Nam Bộ (Trang 97 - 102)

HỆ THỐNG TỪ NGỮ GỌI TÍN CHUNG

2.2.6. ĐỊNH DANH ĐƠN VỊ ĐO LƯỜNG DĐN GIAN

Hệ thống danh từ chỉ câc đơn vị đo lường khâ phong phú: cđn (kilơgam), yến,

tạ, tấn, mĩt, thước, tấc, săo, mẫu, lít, giđy, phút, buổi v.v. Câc đơn vị năy dùng định

giâ khối lượng, định giâ số lượng… Cĩ loại chính xâc, cĩ loại phỏng chừng.

Người Nam Bộ cũng sử dụng hệ thống câc danh từ chỉ đơn vị như trín của ngơn ngữ toăn dđn để giao tiếp. Đặc biệt, đối với những người bình dđn Nam Bộ lại cĩ một hệ thống câc từ đơn vị khâc về cđn, đo, đong, đếm mă những vùng khâc trín đất nước ta khơng cĩ.

* Nguồn ngữ liệu: tăi liệu [2], [24] vă qua điền dê. * Số lượng đơn vị đưa văo khảo sât: 22.

3.4.1. Nguồn gốc

a a) Thuần Việt

b - Toăn dđn: yến, tạ, cđn, lít, chục, tấn, thước, tấc, săo, mẫu, giđy, phút, buổi... - Nam Bộ: giạ, tâo, hâp, đăm, lố, hú, tầm, cơng, khảm.

b) Vay mượn

c - Hân Việt: thiín...

d - Thuật ngữ quốc tế: lít, kilơgam, mĩt...

3.4.2. Cấu tạo

- Câc đơn vị đo lường dđn gian ở đđy được cấu tạo theo kiểu từ đơn vă hầu hết đơn tiết.

- Về mặt từ loại, cĩ hai trường hợp đặc biệt: hú (động từ), bân bụng (động từ), cịn lại lă danh từ.

3.4.3. Phương thức biểu thị

Phương thức tạo những đơn vị ngơn ngữ cđn, đo, đong, đếm riíng ở Nam Bộ cĩ thể chia lăm hai loại: thím nghĩa văo câc đơn vị cĩ sẵn trong từ toăn dđn vă loại sâng tạo thím từ hoăn toăn mới.

a) Thím nghĩa văo câc đơn vị đê cĩ sẵn trong từ toăn dđn. Câc danh từ chỉ

đơn vị cđn, đong, đếm trong từ toăn dđn như: yến, tạ, cđn (tín gọi thơng thường của kilơgam), lít, chục, thiín. Chúng ta cĩ bảng so sânh sau: Đơn vị Giâ trị Chục Thiín Cđn Yến Tạ Lít Toăn dđn 10 đv 1000 đv 1 kg 10 kg 100 kg 1/1000m3 Nam Bộ Nghĩa 1 10 đv 1000 đv 100kg(gạo) 1/1000m3 Nghĩa 2 12,14,16,18 v 100 đv 0,6 kg 6 kg 60kg(lúa) 0, 75kg

b) Sâng tạo từ chỉ đơn vị hoăn toăn mới, chỉ cĩ trong PNNB, khơng cĩ trong

kho từ toăn dđn. Đĩ lă những từ chúng tơi thống kí được sau đđy: giạ, tâo, hâp, đăm,

lố, hú, tầm, cơng, khảm.

Ngoăi ra, người Nam Bộ cũng sâng tạo câc đơn vị đo lường phỏng chừng. Đĩ lă đơn vị “đong” khối lượng khâ ngộ nghĩnh: bân bụng.

* Chúng ta tạm chia câc đơn vị đo lường trong PNNB thănh câc nhĩm sau: Đơn vị đo: tầm, hú, cơng, khảm…

Đơn vị đếm: chục, lố, thiín…

Đơn vị cđn, đong: cđn, lít, yến, tâo, giạ, tạ, đăm, hâp…

3.4.4. Ngữ nghĩa

a) Câc đơn vị đo lường vị đê cĩ sẵn trong từ toăn dđn như: yến, tạ, cđn, lít,

chục, thiín được dùng với nghĩa:

- Cđn: từ chỉ đơn vị khối lượng, bằng 1000 gram.

- Tạ: danh từ chỉ khối lượng, tương đương 100 kilơgam.

- Lít: danh từ chỉ đơn vị, dùng để đo dung tích, bằng một phần nghìn mĩt khối. - Chục: danh từ đơn vị chỉ số lượng, gộp chung 10 đơn vị lăm một.

- Thiín: danh từ đơn vị chỉ số lượng, bằng 1000 đơn vị.

Trín cơ sở câc từ đê cĩ trong vốn từ toăn dđn năy, người Nam Bộ đê mở rộng thím nghĩa mới. Cụ thể:

Chục: lă danh từ đơn vị chỉ số lượng gộp chung khơng ổn định, bằng 12, 14,

16, 18 đơn vị tuỳ theo. Nếu chục được dùng với nghĩa lă gộp chung 10 đơn vị lăm một thì người Nam Bộ gọi lă chục trịn đầu; nếu chục được hiểu với số lượng lă 12 (như ở Đồng Thâp chẳng hạn), lă14 (như ở Bến Tre, Long An chẳng hạn), lă 16 (như ở Kiín Giang chẳng hạn) v.v. gọi lă chục cĩ đầu (hoặc đủ đầu). Như vậy, chục cĩ đầu lă ngoăi 10 ra, người mua cịn được chầu thím 2, 4, 6, 8 tuỳ theo khi mua hăng nơng sản (thường lă trâi cđy). Cũng tuỳ loại nơng sản để cĩ số lượng chầu thím, chẳng hạn, xoăi khi mua được chầu thím 4 trâi; hoặc số lượng chầu tuỳ văo thời điểm, ví dụ quả thơm “khi bân về trước ngăy Đoan Ngọ thì mua 10 quả, cĩ lệ chầu

thím 1 quả, chỉ tính giâ 10 quả thơi; sau ngăy Đoan Ngo ïthì chầu thím 3 quả” [24;

167]. Cũng cĩ khi tuỳ loại lớn bĩ để định số lượng chầu. Ở câc sạp trâi cđy miệt Cần Thơ, Vĩnh Long, Tiền Giang, chúng ta cĩ thể bắt gặp kiểu thỏa thuận giữa sâch với chủ sạp, họ giao kỉo rõ răng: chục bao nhiíu trâi.

Thiín, từ năy cũng được người Nam Bộ dùng theo từng trường hợp. Đối với

những sự vật như gạch, bânh trâng… thì được dùng theo nghĩa 1000 đơn vị; cịn đối với lúa gạo chẳng hạn thì sử dụng với nghĩa 100 đơn vị (ví dụ, một thiín lúa bằng 100 giạ)…

Lít được chuyển từ danh từ đơn vị dùng để định lượng (đong) những chất lỏng

như xăng, dầu, rượu… sang đơn vị định lượng chất rắn như lúa gạo chẳng hạn; tức lă từ đơn vị đo dung tích sang đơn vị đo khối lượng. Ví dụ, ta cĩ thể nghe một cđu như: “Chị bân cho tui một lít gạo”. Một lít gạo tương đương ba phần tư kilơgam (tức cũng bằng 0,75 kilơgam).

lúa lă 60 (hoặc 68 kilơgam), gạo lă 100 kilơgam. Sở dĩ cĩ sự khâc nhau năy lă do gạo vă lúa dùng chung một cỡ bao tải (bao gai).

Khâc với bốn đơn vị trín, yến, cđn lại chỉ được hiểu một nghĩa, khơng cĩ câch hiểu thứ hai – câch hiểu chung của từ toăn dđn. Người Nam Bộ mượn hình thức của từ chỉ đơn vị toăn dđn vă cho nĩ một nghĩa hoăn toăn mới, Theo câch dùng của người Nam Bộ thì yến chỉ bằng 6 kilơgam, cđn được hiểu lă 0,6 kilơgam. Kilơgam người Nam Bộ nĩi gọn lă “kí”.

b) Nghĩa của câc đơn vị hoăn toăn mới, chỉ cĩ trong phương ngữ Nam Bộ

- Giạ: lă danh từ đơn vị đo dung tích (đong), dụng cụ đong lă một câi thùng thường lăm bằng sắt, chỉ dùng để định lượng lúa gạo. Một giạ bằng 40 lít, tương đương 32 (xí xích từ 30 đến 32 nhưng thường lă 32) kilơgam gạo vă 20 (xí xích từ 18 đến 22, tính trịn lă 20) kilơgam lúa.

- Tâo (cĩ nơi gọi lă vuơng): cũng lă danh từ chỉ đơn vị dùng để đo dung tích (đong), chỉ định lượng lúa gạo. Một tâo bằng 20 lít, tức bằng nửa giạ.

- Đăm: danh từ đơn vị dùng để đo khối lượng, một đăm bằng 10 tạ. - Hâp: lă đơn vị dùng để đo khối lượng, một hâp bằng 10 đăm.

Hâp vă đăm thường dùng nhiều ở vùng Că Mau, Bạc Liíu trước kia, nay ít

dùng.

- Lố: (cĩ nĩt nghĩa đồng nghĩa với tâ trong từ toăn dđn): lă từ chỉ số lượng gộp 10 hoặc 12 đơn vị. Người Nam Bộ chỉ dùng lố trong trường hợp đối với những tập hợp sự vật như chĩn, li (cốc), viết (bút)…Ví dụ, ở Nam Bộ cĩ thể nĩi: “Em vừa mua

một lố li”, chứ khơng nĩi “Em vừa mua một tâ li”.

- Hú: lă danh từ đơn vị dùng để chỉ chiều dăi (đơn vị đo). Một hú dăi khoảng 200 mĩt. Lấy đm thanh (tiếng hú gọi nhau) của người đi đường để cấu tạo từ.

- Tầm: cũng lă danh từ đơn vị dùng đo chiều dăi nhưng khơng xâc định, cĩ tầm cắt (gặt), cĩ tầm phât (phât cỏ); một tầm xí xích từ 2,5 đến 3 mĩt, tuỳ theo sự thỏa thuận. Để đo ruộng đất, người Nam Bộ dùng cđy tầm lăm phương tiện.

- Cơng: lă danh từ đơn vị đo diện tích ruộng vườn. Mỗi cơng lă 12 tầm. Ở Nam Bộ người địa phương quan niệm cĩ hai loại cơng, cơng tầm lớn vă cơng tầm

nhỏ. Cơng tầm nhỏ cĩ diện tích 625 mĩt vuơng, cịn cơng tầm lớn lă 1000 mĩt vuơng (cũng cĩ nơi quan niệm tầm nhỏ 714 hay1000 mĩt vuơng, tầm lớn 1250 hay1296 mĩt vuơng v.v.). “Cơng” được chuyển nghĩa từ “ngăy cơng” (một ngăy cơng của một người nơng dđn phât cỏ ruộng, dùng phảng để phât). Đđy lă một hiện tượng chuyển nghĩa quen thuộc trong tiếng Việt.

-Khảm: lă đơn vị đo diện tích, một khảm bằng một săo… c) Bảng giâ trị cđn, đong theo câch tính của người Nam Bộ: Đơn vị Giâ trị (NB) Cđn (1kg) Lít (1/1000m3) Yến (10kg) Tâo Giạ Tạ (100kg) Đăm Hâp Khối lượng (kg) 0,6 kg 0,75kg (gạo) 6kg khoảng 15kg 20kg (lúa), 32kg (gạo) 60kg (lúa) 100kg (gạo) 600kg 6000kg Dunglượng (lít) 1,2 lít ¾ lít 20 lít 40lít

Quan sât bảng trín, ta thấy: cđn: 0,6 kg, yến: 6 kg, tạ: 60 kg, đăm: 600 kg vă hâp: 6000 kg. Cĩ thể đặt cđu hỏi về con số 6 mă người Nam Bộ hay sử dụng trong câch cđn, đong của mình. Liệu cĩ phải đĩ lă con số “đẹp” trong tđm thức của người Nam Bộ hay đơn giản chỉ lă con số tiện lợi trong sinh hoạt hằng ngăy của người dđn ở đđy? Lí do thứ hai cĩ lẽ thuyết phục hơn. Trường hợp tất cả những “chục cĩ đầu” đều lă câc con số chẵn (12, 14, 16, 18) mă khơng lă những số lẻ – số tốt theo quan niệm của người Việt? “Tư duy số lẻ lă nĩt đặc thù của văn hô nơng nghiệp trọng tĩnh phương Nam” [89; 120]. Thực ra, câc số năy vẫn lă số lẻ vì 12 lă 1+2 = 3, 14 lă 1+4 = 5, 16 lă 1+6 = 7, 18 lă 1+8 = 9.

d) Đơn vị đo lường phỏng chừng bình dị.

- Ở Nam Bộ, bân bụng chỉ được dùng ở những miệt vườn, vùng trồng cđy trâi. Cĩ thể, trước đđy, trâi cđy nhiều, những vườn trâi cđy rộng mính mơng, ai ghĩ qua, muốn ăn trâi gì vă ăn bao nhiíu tùy thích, khơng phải trả tiền. Nhưng sau năy, du khâch thăm thú cảnh đẹp, dạo mât trong vườn cđy trâi sum sí, ăn trâi cđy thoả thích xong, ra

về cĩ thể đưa cho chủ nhă một chút tiền, bao nhiíu tùy hỉ. Gọi lă đưa cho cĩ vậy. Câch bân trâi cđy kiểu ấy gọi lă “bân bụng”. Bân bụng, vật đo lường, định lượng lă ... bụng người, sản phẩm được bân lă lượng trâi cđy được chứa đầy trong bụng khi đê ăn no.

- Hú đường: quêng đường trong khơng gian cịn nghe được tiếng hú. Đđy lă đơn vị đo chiều dăi độc đâo, thích hợp với mơi trường rừng núi hoang vu. Tương tự như câch đo chiều dăi đường đi bằng “quăng dao” ở miền núi phía Bắc.

Nhìn chung, đơn vị đo lường ở Nam Bộ hết sức linh hoạt, độ xí xích khâ rộng. Điều năy vừa thể hiện được sự hăo phĩng, tính “đại khâi” của con người sống trong một vùng đất cĩ nhiều ưu đêi của thiín nhiín.

Những từ lăm đơn vị đo lường dđn gian trong PNNB khâ phong phú. Phần lớn đĩ lă những đơn vị dùng để định lượng lúa gạo, cđy trâi, ruộng đất. Những từ năy cũng phản ânh phần năo nĩt văn hô rất riíng của vùng đất cuối cùng của Tổ quốc. Những danh từ chỉ đơn vị trín của PNNB lăm giău thím tiếng Việt toăn dđn.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu định danh trong tiếng Việt và trong phương ngữ Nam Bộ (Trang 97 - 102)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(118 trang)
w