ĐỊNH DANH CƠNG CỤ, PHƯƠNG TIỆN SẢN XUẤT VĂ SINH HOẠT Diện tích rừng ngập mặn rộng lớn, đất đai phì nhiíu, ruộng đồng thẳng câch

Một phần của tài liệu Nghiên cứu định danh trong tiếng Việt và trong phương ngữ Nam Bộ (Trang 91 - 97)

HỆ THỐNG TỪ NGỮ GỌI TÍN CHUNG

2.2.5.ĐỊNH DANH CƠNG CỤ, PHƯƠNG TIỆN SẢN XUẤT VĂ SINH HOẠT Diện tích rừng ngập mặn rộng lớn, đất đai phì nhiíu, ruộng đồng thẳng câch

Diện tích rừng ngập mặn rộng lớn, đất đai phì nhiíu, ruộng đồng thẳng câch cị bay, động thực vật phong phú đê tạo nín sự đa dạng của nghề nơng, nghề lđm, nghề ngư; với diện tích bờ biển rộng lớn vă hệ thống sơng ngịi chằng chịt, với mơi trường sống đặc trưng sơng nước đê tạo thuận lợi cho sự phât triển giao thơng đường thuỷ... Cũng từ đđy, một hệ thống từ ngữ mộc mạc, bình dị về cơng cụ, phương tiện phục vụ cho sản xuất vă sinh hoạt của người dđn địa phương xuất hiện trong ngơn ngữ của họ.

* Ngữ liệu thu thập từ tăi liệu [2], [14], [15] vă qua điền dê.

* Tổng số từ ngữ khảo sât: khoảng 140 loại (phương tiện di chuyển trín sơng nước: 60; cơng cụ lao động sản xuất liín quan đến nghề nơng, nghề rừng: 42; cơng cụ đânh bắt, nuơi trồng thuỷ sản: 34; cơng cụ săn bắn: 4.). Cụ thể:

- Phương tiện di chuyển trín sơng nước phục vụ cho việc đi lại, vận tải vă hănh nghề của bă con (60):

+ Ghe: ghe thuyền hay ghe cộ, ghe bản lồng (ghe lồng), ghe bầu (ghe diệu), ghe că vom, ghe chăi, ghe lườn (xuồng độc mộc), ghe cui, ghe cửa, ghe Cần Đước, ghe hầu, ghe be, ghe giăn (ghe Nam Vang), ghe mỏ vạch (ghe vạch), ghe guộc, ghe trường đă, ghe nan, ghe bất mđn, ghe trẹt, ghe vợi, ghe đị, ghe cđu, ghe lưới, ghe lí, ghe ơ, ghe lâi ngoăi, ghe đuơi tơm then trỗ, ghe son, ghe sai, ghe chiến, ghe vẹm, ghe khôi, ghe hăng bồ, ghe bầu nĩc, ghe căo, ghe tam bản, ghe ngo ...

+ Xuồng: xuồng năm lâ, xuồng ba lâ, xuồng gắn đuơi tơm, xuồng tiều, xuồng cđu, xuồng be chín, xuồng be tâm...

+ Vỏ lải, că vom, chĩt, xệp, tắc rân (râng), đị...

Phương tiện trín cạn: xe bù ệt, xe lơi, xế nổ...

- Cơng cụ lao động sản xuất liín quan đến nghề nơng, nghề rừng: giúp cho sinh hoạt, cơng việc lăm lụng của con người vùng đất mới (42): cù nỉo (cù ngoĩo),

băo cặp, băo cĩc, trănh, trục, xuổng, chă gạc, đục vũm, cưa lâ liễu, cưa lâch, cưa liếu, phảng, phảng cổ cị, phảng giị nai, phảng mổ cộ lơi, phảng mổ cộ vấp, phảng

nâp, cần gặt, băn nhổ mạ, cặp đập lúa, cần xĩ, lưỡi hâi, bồ căo, bẫy cị ke, bẫy đạp, bẫy mỗ, đỉn tọa đăng, đỉn ống khĩi, đỉn khí đâ, đỉn con cĩc (đỉn cĩc), nĩp, mâc vđm, leng, cộ, că rịn, că vung, lẹïm, lụp, nâ, mâc thong, cần vụt...

- Cơng cụ đânh bắt, nuơi trồng thuỷ sản (38): hăng đây, chă, nị, nị-ngo, lộp- lú-vĩ, lọp, lưới, lưới giăng, lưới chụp, lưới kĩo, lưới rùng, nơm tre, cần chơng, cđu, cđu giăng, cđu cắm, cđu thược, cđu nhấp, cđu thả, cđu viền, chăi, dậm cù, te, bung, xă đi, trúm, trễ, hầm, se, thụt, căo, xơm, xom, xă-búp phĩng, thụt, bỉ...

3.3.1. Nguồn gốc

a) Thuần Việt

Trong vốn từ ngữ chỉ cơng cụ, phương tiện, cĩ loại được người Nam Bộ sâng tạo, cĩ loại bă con đê từng dùng trước đđy ở miền Bắc, miền Trung. Những cơng cụ ấy khơng những lă một minh chứng của sự tiếp nối kĩ thuật trồng lúa nước, nghề lăm vườn lđu đời của cha ơng... mă cịn thể hiện sự hoăi niệm về nơi chơn nhau cắt rốn của con người đối với nguồn cội; hơn thế nữa, cịn lă một sự kế thừa. Số lượng từ ngữ nguồn gốc thuần Việt về lĩnh vực năy chiếm tỉ lệ lớn hơn nhiều so với số lượng cĩ nguồn gốc vay mượn: 117/ 140 (chiếm 83%).

b) Vay mượn

Người Việt, nguời Khơme, người Hoa... sống cộng cư, chung cơng việc, chung cơng cụ lao động; họ hoă thuận, giúp đỡ nhau trong cuộc sống, trong lăm ăn cho nín mơơt số từ ngữ chỉ cơng cụ, phương tiện thường vay mượn của nhau.

- Những từ ngữ vay mượn ở PNNB phần lớn cĩ nguồn gốc tiếng Khơme: cần xĩ (canh chhí), xe bù ệt (xe cút kít), cđy cù nỉo (khveo), ghe ngo (thuyền độc mộc,

hai đầu lâi, mũi đều vỗng lín, thường dùng để bơi đua), ghe că vom (loại thuyền thđn nhỏ vă dăi, thường lă thuyền đua độc mộc, hai mũi hơi cong cao lín), că răng, nĩp,

phảng, cđy tầm vơng, cđy că na, v.v. Tuy nhiín, số lượng từ ngữ vay mượn khơng

nhiều.

- Mượn của tiếng Hoa chúng tơi chỉ tìm thấy cĩ câc trường hợp: tam bản (xam pản), ghe chăi (pok chăi: loại ghe tải nhiều), ghe bản lồng.

Yếu tố chỉ loại + Yếu tố phđn biệt

a) Tín đơn

Những từ năy khơng cĩ cơ sở định danh (võ đôn) hoặc chúng tơi chưa cĩ điều kiện tìm hiểu lí do. Số lượng thuộc kiểu năy ít: lưới, phảng, ghe, xuồng, chĩt,

xệp, tău, đị, nọc, trănh, trục, xuổng, nĩp, leng, cộ, lẹm, lụp, chă, lọp, chăi, cđu, bung, se, thụt, căo, xom, xơm, bỉ... khoảng 28/140 (chiếm 20%).

b) Tín ghĩp

* Câc dạng ghĩp: Dạng ghĩp đẳng lập cĩ số lượng ít hơn dạng ghĩp chính phụ. Ghĩp đẳng lập chỉ cĩ hai loại: ghe thuyền, ghe cộ. Dạng ghĩp chính phụ chiếm 98,5%. Phương thức ghĩp chính phụ lă phương thức ghĩp thường thấy khơng chỉ ở những từ ngữ chỉ cơng cụ, phương tiện trong PNNB. Tín cơng cụ, phương tiện chỉ cĩ một dạng ghĩp chính phụ một bậc: ghe cửa, ghe bầu, đục vũm, cđu cắm...). Yếu tố sau sẽ bổ sung cho yếu tố trước chỉ loại lớn.

Đđy lă từ ngữ thường cĩ lí do, tức cĩ cơ sở định danh. * Mơ hình dạng khâi quât của cấu tạo tín ghĩp chính phụ:

Ví dụ:

xuồng ba lâ xuồng ba lâ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

lưới chụp lưới chụp

phảng cổ cị phảng cổ cị

ghe đuơi tơm then trỗ ghe đuơi tơm then trỗ

* Từ loại của yếu tố ghĩp trong 64 tín gọi ghĩp xâc định được từ loại: - Danh + danh: 31/ 64 (chiếm 48,4 %): phảng cổ cị, nơm tre, ghe nan.... - Danh + động: 21/ 64 (chiếm 32,8 %): lưới giăng, ghe chiến, cần vụt... - Danh + tính: 8/ 64 (chiếm 12,5 %): ghe son, ghe trường đă...

- Danh + số + danh 4/ 64 (chiếm 6,2 %): xuồng ba lâ, ghe tam bản...

Hai loại đầu chiếm tỉ lệ cao hơn. Chứng tỏ, khi định danh cơng cụ, phương tiện, người Nam Bộ thường liín tưởng đến sự vật khâc hoặc hoạt động của chúng.

Yếu tố chỉ loại + Yếu tố phđn biệt (đặc điểm của cơng cụ, phương tiện)

a) Dựa văo đặc điểm của đối tượng định danh

Cĩ thể hình dung qua mơ hình sau:

Tính theo chiều giảm dần:

- Hình dạng: Hình dạng của cơng cụ, phương tiện được so sânh với hình dạng của sự vật khâc. Ví dụ, ghe bản lồng hay ghe lồng (thuyền hơi to, mui bầu), ghe bầu (thuyền cĩ chiều rộng ở phần lâi, bầu bụng), ghe lườn (thuyền độc mộc, thđn nhỏ vă dăi, giống câi lườn ghe khâc), ghe mỏ vạch hay ghe vạch (thuyền mũi cao, đĩng theo dâng mỏ vạch của thợ may), vỏ lải (xuồng nhỏ vă dăi như con lải), phảng cổ cị, cưa

lâ liễu, đỉn ống khĩi, đỉn con cĩc (đỉn cĩc)...

- Cấu tạo: ghe tam bản (được đĩng bằng 5-7 miếng vân ghĩp lại), ghe đuơi

tơm then trỗ (ghe cĩ băn đọ, bânh lâi nằm trong, giống câi đuơi con tơm, hai bín

hơng ghe cĩ then lĩ ra), ghe giăn (thuyền cĩ dựng thím giăn cao để chở nhiều hăng), xuồng ba lâ (xuồng đĩng ba tấm vân ghĩp lại), xuồng be chín (xuồng đĩng ghĩp bằng chín miếng vân), xuồng be tâm (xuồng đĩng ghĩp bằng tâm miếng vân), ghe be (kí thím vân hai bín mạn - hai đơi be - để chở được nhiều hơn), ghe lâi ngoăi (ghe cĩ bânh lâi nằm khơi ra ngoăi), xuồng năm lâ, xuồng gắn đuơi tơm...

- Cơng dụng: ghe căo (ghe trang bị thím lưới vă hai căng để căo tơm, câ ven biển), ghe cđu (để đi cđu câ), ghe lưới (để đi đânh lưới), ghe vợi (ghe dùng chở vợi hăng cho ghe lớn), ghe hầu hay ghe diệu (thuyền sơn son, thếp văng, dùng cho quan lại phong kiến, người giău đi chơi), ghe chiến (ghe đânh giặc), ghe sai (ghe nhỏ nhẹ chỉo, để đi việc quan)...

- Câch thức hoạt động hoặc sử dụng: bẫy đạp, lưới giăng, lưới chụp, lưới kĩo,

cđu giăng, cđu cắm, cđu nhấp, cđu thả, cđu viền, xă-búp phĩng, thụt...

- Nguồn gốc: ghe Nam Vang, ghe Cần Đước, xuồng Tiều…

- Vật liệu, nguyín liệu: ghe nan (ghe bằng nan tre), đỉn khí đâ, nơm tre...

- Mơi trường: ghe cửa (chạy bằng buồm ở vùng cửa sơng hoặc ven biển)...

- Mău sắc: ghe son (ghe sơn đỏ)...

Như vậy, khi tri nhận câc cơng cụ, phương tiện lao động sản xuất vă sinh hoạt, người Nam Bộ thường “để tđm” đến hình dâng, cấu tạo, cơng dụng vă câch thức hoạt động của chúng để đặt tín.

Phương thức năy chiếm 100/140 (tỉ lệ 71%).

* Trong câc loại phương tiện kể trín thì ghe lă loại cĩ tín gọi nhiều nhất. Đđy cũng lă loại phương tiện phổ biến vă rất đặc trưng ở Nam Bộ. Ta thấy, câch tri nhận để định danh sự vật năy của người dđn địa phương cũng rất phong phú, đa dạng:

STT Đặc điểm của đối tượng

được tri nhận Tín ghe

1 Hình dâng Ghe bản lồng (ghe lồng), ghe bầu, ghe lườn, ghe mỏ vạch (ghe vạch)...

2 Cấu tạo Ghe tam bản, ghe đuơi tơm then trỗ, ghe giăn, ghe be, ghe lâi ngoăi...

3 Cơng dụng Ghe căo, ghe cđu, ghe lưới, ghe vợi, ghe hầu, ghe chiến, ghe sai... (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

4 Kích thước Ghe trường đă, ghe bầu lớn...

5 Nguồn gốc Ghe Nam Vang, ghe Cần Đước...

6 Vật liệu Ghe nan...

7 Mơi trường hoạt động Ghe cửa...

8 Mău sắc Ghe son...

b) Tạo những tín đơn hoặc ghĩp thím yếu tố võ đôn (hoặc chưa rõ lí do) theo phương thức cấu tạo từ để tạo tín ghĩp

Ví dụ: chă, lọp, cđu, bung, se, thụt, căo, xom, xơm; cđu thược... Số lượng loại

năy khơng lớn.

c) Vay mượn

Tín cơng cụ, phương tiện vay mượn chủ yếu lă từ ngơn ngữ Khơme.

3.3.4. Ngữ nghĩa

- Trong ba mảng cơng cụ vă phương tiện nĩi trín thì hệ thống từ ngữ gọi tín phương tiện đi lại bằng đường thủy vă đânh bắt nuơi trồng thuỷ sản lă nhiều nhất 98/ 140 (chiếm 70%). Điều năy chứng tỏ con người quan tđm tới lĩnh vực năo nhiều thì tín gọi cũng xuất hiện nhiều vă cũng chứng tỏ người Nam Bộ sinh sống lăm ăn

chủ yếu liín quan đến mơi trường sơng nước. Thuyền bỉ lă phương tiện phục vụ cho việc đi lại, vận tải vă hănh nghề của bă con. Đđy lă phương tiện chủ yếu. Vì thế, số lượng từ ngữ định danh về phương tiện di chuyển trín sơng nước khâ nhiều (57 tín); trong khi đĩ phương tiện trín cạn chỉ cĩ 3: xe bù ệt, xe lơi, xế nổ. Ghe khơng chỉ lă

phương tiện giao thơng phục vụ cho việc đi lại trín sơng biển, ghe cịn lă phương tiện vận tải chuyín chở hăng hô.... Do đĩ, ghe cĩ nhiều tiểu loại nhất. Theo thống kí của chúng tơi thì loại năy cĩ tới 43/ 57 câc loại phương tiện trín nước (chiếm 75%).

Số lượng từ ngữ chỉ câc phương tiện trín sơng nước chiếm đa số cho ta biết được mơi trường sinh sống của con người. Đĩ lă mơi trường thích hợp với câc phương tiện đi lại trín nước “nhă cửa bâm văo bờ sơng, bờ rạch, nếu trước nhă lă

bêi bùn kĩo dăi với dừa nước vă rặng bần thì luơn luơn cĩ đăo mương nhỏ, xẻ ngang bêi để xuồng văo đậu sât bín nhă” [56; 31]. Ghe thuyền khơng chỉ lă phương tiện

lăm ăn, đi lại của người dđn nơi đđy mă nĩ cịn lă phương tiện chuyển tải những giâ trị văn hô tinh thần của họ. Nhiều cđu ca dao Nam Bộ cĩ hình ảnh của những phương tiện năy (ví dụ: “Chỉo ghe đi bân câ vồ, Nước chảy ồ ồ chẳng cĩ ai mua” hay “Chiều chiều con nước lín cao, Thuyền anh cặp bến cắm săo thăm em” v.v.).

- Trong cơng cuộc khai phâ vùng đất mới vă để thích ứng với địa hình thiín nhiín hoang sơ buổi đầu, cha ơng ta đê sâng tạo ra những cơng cụ thơ sơ để kiếm sống vă tồn tại. Cơng cụ lao động, phương tiện sinh hoạt của nghề nơng khơng chỉ phản ânh trí thơng minh của những con người trụ lại vững văng trín vùng đất mỡ mău nhưng cũng khơng ít nghiệt ngê năy mă cịn phản ânh một thời kì canh tâc nơng nghiệp chủ yếu lă thủ cơng của người nơng dđn. Mặt khâc, chúng ta cũng thấy được nỗi gian nan vất vả, “tắm lửa, ngủ nước” một thời của cha ơng thuở ấy.

Hăng loạt tín gọi về những phương tiện trín sơng nước, tín gọi cơng cụ lao động trong lĩnh vực nơng nghiệp, ngư nghiệp... cho ta thấy được nĩt riíng của văn hô sơng nước, của văn hô nơng nghiệp nơi đđy.

- Xĩt về cấu trúc thănh tố trong tổ hợp định danh, chúng ta thấy rằng loại danh từ vă động từ của yếu tố ghĩp thường được sử dụng nhiều hơn. Điều năy cho thấy tri nhận của người Nam Bộ nghiíng về hình thức bề ngoăi của đối tượng định danh mă

liín tưởng đến hình thức bề ngoăi của sự vật khâc xung quanh. Ví dụ: động vật như

cị, cĩc, lải, tơm... (trong phảng cổ cị, đỉn cĩc, xuồng đuơi tơm...); thực vật như: tre

(trong nơm tre); vật khâc như: chơng, đâ, nan... (trong cần chơng, đỉn khí đâ, ghe

nan... ) vă đĩ lă động tâc chủ yếu của cơng việc, lă hoạt động chính trong quâ trình

lao động như: cắm, gặt... (trong cđu cắm, cần gặt...).

- Câc cơng cụ, phương tiện lă những từ đơn thường võ đôn, từ ghĩp cĩ lí do tương đối. Những yếu tố ghĩp thím lăm định ngữ, mang nghĩa cụ thể, bổ nghĩa cho yếu tố chung đứng trước.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu định danh trong tiếng Việt và trong phương ngữ Nam Bộ (Trang 91 - 97)