cho giáo dục Trung học phổ thông ở tỉnh Lạng Sơn :
3.2.1. Xây dựng tiêu chuẩn định mức chi cho giáo dục Trung học phổ thông hợp lý và phù hợp với điều kiện từng vùng: thông hợp lý và phù hợp với điều kiện từng vùng:
Định mức chi cho sự nghiệp giáo dục THPT là căn cứ để lập kế hoạch chi, thực hiện cấp phát và cũng là căn cứ để kiểm tra việc cấp phát, quyết toán chi. Xây dựng định mức chi chính xác, phù hợp với các đối tợng thụ hởng ngân sách sẽ làm cho quá trình cấp phát chính xác, hiệu quả, đồng thời cũng đảm bảo đợc sự công bằng giữa các đối tợng thụ hởng.
Phơng thức phân bổ ngân sách cho giáo dục THPT theo đầu học sinh, biên chế cán bộ, giáo viên đã hớng tới việc đảm bảo cấp đủ kinh phí cho các tr- ờng hoàn thành nhiệm vụ. Tuy nhiên định mức chi này lại bị nhợc điểm lớn là làm tăng khoảng cách chênh lệch giữa các vùng . Bởi vì đối với vùng giáo dục chậm phát triển, số lợng học sinh,cán bộ, giáo viên ít thì kinh phí đầu t cho vùng đó sẽ càng ít, do đó giáo dục vùng này lại càng kém phát triển so với các vùng có điều kiện, số lợng học sinh, cán bộ, giáo viên đông.
Để việc phân bổ NSNN cho giáo dục THPT vùa đảm bảo nhu cầu tối thiểu cần thiết phải chi cho mỗi trờng, vùa khắc phục tình trạng mất công giữa các vùng. Lạng sơn cần phải xây dựng tiêu chuẩn định mức chi tiêu trên cơ sở kết hợp những chỉ tiêu KT-XH cụ thể : Số lợng học sinh, biên chế cán bộ, giáo viên, cơ sở trờng lớp, chế độ của Nhà Nớc và đặc điểm KT-XH của từng vùng.
3.2.2. Tăng cờng nguồn lực đầu t cho giáo dục Trung học phổ thông Lạng Sơn: Lạng Sơn:
Chi NSNN bao gồm nhiều nội dung chi liên quan đến nhiều lĩnh vực khác nhau. Chi NSNN cho giáo dục THPT chỉ là một phần trong tổng chi nói chung, nhng nó lại chiếm tỷ trọng lớn và có ý nghĩa đối với sự phát triển KT- XH cuả tỉnh. Vì vậy việc tăng cờng nguồn lực đầu t cho giáo dục THPT là rất cần thiết. Đặc biệt trong điều kiện hiện nay khi quy mô trờng, lớp mở rộng, số
lợnghọc sinh đông thì nhu cầu đầu t xây dựng cơ sở vật chất, trang thiết bị dụng cụ... phục vụ cho giáo dục ngày càng lớn.
Để giải quyết vấn đề này Lạng Sơn cần phải có giải pháp đồng bộ và đầy đủ cụ thể nh sau:
Một là: đa dạng hoá các nguồn vốn đầu t cho giáo dục bằng cách đa
dạng hoá các loại hình giáo dục; phát triển các trờng bán công, dân lập. Cần có chính sách khuyến khích để từng bớc chuyển một số đủ lớn các trờng, lớp sang bán công, dân lập. Các giáo viên từ trờng công chuyển sang bán công vẫn thuộc biên chế Nhà Nớc và đợc hởng mọi quyền lợi về phúc lợi công cộng, bảo hiểm xã hội.
Hai là: Khoản thu học phí của học sinh đợc phép giữ lại trờng coi nh là
một khoản kinh phí Nhà Nớc cấp cho các trờng THPT để thực hiện các nhiệm vụ, hoạt động giáo dục. Ngoài các khoản miễn giảm học phí đối với các đối t- ợng thuộc diện chính sách, thì Lạng Sơn cần phải từng bớc nâng dần mức học phí cho phù hợp với sự phân tầng thu nhập trong xã hội.
Ba là: Thành lập các quỹ hỗ trợ phát triển giáo dục.
Khuyến khích các tổ chức và các cá nhân lập các quỹ khuyến học, quỹ tài năng, quỹ học đờng. Khuyến khích và tạo điều kiện thuận lợi để các cá nhân, các tổ chức trong và ngoài nớc đóng góp cho sự phát triển của giáo dục. Phần tài trợ cho giáo dục sẽ đợc khấu trừ trớc khi tính thuế thu nhập. Các công trình giáo dục đợc xây dựng bằng tiền ủng hộ của các cá nhân và tổ chức đợc Nhà N- ớc ghi nhận bằng hình thức phù hợp theo yêu cầu của cá nhân hoặc tổ chức tài trợ.
Bốn là:Tạo điều kiện cho các tổ chức quốc tế, các nớc hợp tác để xây
dựng nền giáo dục toàn diện, tranh thủ sự giúp đỡ, viện trợ các nớc, các tổ chức quốc tế để bổ sung chi cho giáo dục-đào tạo nói chung và THPT nói riêng.
Năm là: Cần tiếp tục phát huy truyền thống hiéu học và tự học của dân
tộc, tạo đợc một phong trào quần chúng làm cho mọi tổ chức xã hội, doanh nghiệp, cộng đồng, mọi ngời, mọi gia đình đều tích cực tham gia đóng góp về
nhân tài, nhân lực và vật lực cho sự nghiệp giáo dục, xây dựng môi trờng giáo dục lành mạnh, chăm sóc và giáo dục thế hệ trẻ.