Để đảm bảo cho việc quản lý và sử dụng vốn NSNN tại các trờng THPT đúng mục đích, đúng đối tợng và đạt hiệu quả thì trớc hết đòi hỏi phải có một đội ngũ cán bộ kế toán tại các Sở, ban, phòng và các trờng THPT có nghiệp vụ, nắm vững chuyên môn. Có khả năng nắm bắt và thực hiện tốt những thay đổi trong các chính sách, chế độ tài chính của Nhà nớc. Nhng trên thực tế đội ngũ cán bộ làm công tác kế toán tại các trờng THPT chủ yếu là do các giáo viên hoặc cán bộ hành chính kiêm nhiệm, hầu hết đều cha qua đào tọ chuyên môn rất yếu về nghiệp vụ nên viẹc ghi chép, hạch toán nhiều khi còn sai sót cha đúng với chế độ hiện hành. Trong khi đó nguồn lực đầu t cho giáo dục THPT ngày càng lớn yêu cầu quản lý ngày càng phức tạp. Trớc tình hình đó chúng ta phải tăng cờng mở các lớp tập huấn nghiệp vụ kế toán cho các cán bộ làm công tác kế toán tại cơ sở, đồng thời trong khâu tuyển dụng cán bộ kế toán tại các tr-
ờng THPT cần thúc đẩy nâng dần tỷ trọng cán bộ có trình độ chuyên môn nghiệp vụ. Nhằm đáp ứng yêu cầu quản lý ngày càng cao, thực hiện ghi chép, hạch toán đúng chế độ, chính sách nhà nớc ban hành.
* Một số điều kiện cần thiết để thực hiện tốt các giải pháp trên:
Sự quan tâm của cấp Uỷ Đảng và chính quyền tỉnh đối với sự nghiệp giáo dục THPT: thể nói đây là điều kiện cần thiết tối thiểu để đảm cho các giải
pháp trên có thể thực hiện đợc. Chỉ bằng sự quan tâm của sát sao của cấp Uỷ Đảng chính quyền Nhà Nớc các cấp của địa phơng mới đảm bảo cho các t tởng, định hớng, chiến lợc phát triển giáo dục của Đảng và Nhà Nớc đợc thực hiện đúng đắn và hiệu quả. Sự quan tâm của cấp Uỷ Đảng và chính quyền tỉnh không phải chung chung, hô hào trong lời nói mà phải đợc cụ thể hoá trong các kế hoạch, chiến lợc phát triển KT-XH của tỉnh, trong các nghị quyết, chỉ thị của tỉnh đối với quá trình phát triển của sự nghiệp giáo dục THPT và giáo dục nói chung. Điều quan trọng là các văn bản, chỉ thị này phải có hiệu lực trong thực tiễn và phải biến thành những việc làm cụ thể thực sự có ích đối với giáo dục THPT.
Phải có sự phối kết hợp chặt chẽ của các ngânh, các cấp, các tổ chức đoàn thể trong việc thực hiện các mục tiêu, kế hoạch phát triển giáo dục THPT hàng năm của tỉnh. Sự nghiệp giáo dục THPT của tỉnh chỉ có thể phát
triển một cách đồng bộ và đem lại hiệu quả cao nhất đối với học sinh khi có đ- ợc sự quan tâm, phối kết hợp chặt chẽ của các ngành các cấp. Sự phối kết đó đợc thể hiện cụ thể nh sau: ngành Tài Chính và tổ chức chính quyền địa ph- ơng phối hợp chặt chẽ với ngành Giáo dục để thực hiện những yêu cầu trong kế hoạch phát triển của Giáo dục hàng năm về Ngân sách, bồi dỡng xây dựng đội ngũ cán bộ giáo viên giảng dạy, xây dựng cơ sở vật chất, mua sắm trang thiết bị tạo đIều kiện cho ngành Giáo dục chủ động đIều hành hoat đông của ngành. Hay nh ngành Văn hoá thông tin, Thể dục thể thao chủ động thực hiện tuyên truyền vận động nhân dân trong toàn tỉnh cùng chăm lo cho sự nghiệp giáo dục THPT. Phối hợp để thực hiện yêu cầu về giáo dục thể chất, các phong trào văn hoá văn nghệ, nêu gơng đIển hình ngời tốt việc tốt, giáo
dục nếp sống tốt đẹp cho học sinh Tất cả các Sở, ban, ngành trong toàn Tỉnh… tuỳ chức năng, nhiệm vụ của mình đều cần đóng góp công sức, tiền của cho giáo dục THPT ngày càng phát triển.
Thực hiện tốt công tác tuyên truyền về vai trò của GD-ĐT nói chung và giáo dục THPT nói riêng đối với quá trình phát triển KT-XH và trách nhiệm của từng ngời dân : giúp cho ngời dân hiểu rằng trách nhiệm phát
triển ssự nghiệp giáo dục không chỉ của riêng Nhà nớc mà còn là trách nhiệm của toàn dân. Từ đó họ sẽ chủ động và tích cực hơn trong việc góp phần làm cho sự nghiệp giáo dục nói chung và giáo dục THPT nói riêng phát triển.
Kết luận
Giáo dục và Đào tạo có vai trò vô cùng to lớn đối với quá trình phát triển KT-XH của Quốc gia. Giáo dục là nền móng của xã hội, giáo dục tạo đIều kiện nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dỡng nhân tài của đất nứơc. Vì thế Đảng và Nhà nứơc ta đã coi “Giáo dục là quốc sách”, là chiếc cầu nối quan trọng để phát triển nhân tố con ngời và thúc đẩy xã hội phát triển. Trong những năm gần đây, đợc sự quan tâm của Đảng và Nhà Nớc, cũng nh chính quyền địa phơng bộ mặt giáo dục THPT đã có những thay đổi đáng kể nh: hệ thống trờng lớp đợc mở rộng, xây dựng mới, các trang thiết bị dần đợc nâng cấp sửa chữa và trang bị mới, tỷ lêh học sinh khá, giỏi, thi đỗ các trờng Cao đẳng, Đại học ngày càng tăng. Điều này đã khuyến khích đội ngũ giáo viên và học sinh thực hạên tốt công tác giảng dạy và học tập, nâng cao chất lợng giáo dục. Tuy nhiên bên cạnh đó giáo dục THPT ở Lạng Sơn vẫn còn những mặt tồn tại cần khắc phục.
Muốn phát triển đợc giáo dục THPT trong giai đoạn tới cần tăng cờng đầu t hơn nữa cho giáo dục THPT. Thực hiện huy động tốt các nguồn tài chính khác cùng với NSNN đầu t cho giáo dục, tăng cờng xã hội hoá giáo dục. Song song với việc tăng cờng đầu t cho giáo dục THPT cần phải tăng cờng quản lý chi NSNN cho giáo dục THPT đảm bảo cho các khoản chi là đúng chính sách chế độ và đem lại hiệu quả cao.
Xuất phát từ tình hình thực tế về công tác quản lý chi NSNN cho giáo dục THPT trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn trong những năm qua, trong cuốn chuyên đề của em đề cập tới phần lý luận về chi NSNN cho giấo dục THPT, đánh giá
thực trạng chi và quản lý chi, từ đó rút ra các biện pháp tăng cờng quản lý chi cho giáo dục THPT trong thời gian tới.
Do điều kiện hạn chế, sự hiểu biết thực tế cha sâu sắc, nên cuốn chuyên đề không tránh khỏi những sai sót, kính mong các thầy, cô giáo và các cán bộ Sở Tài chính Lạng Sơn đóng góp ý kiến để cuốn chuyên đề đợc hoàn thiện hơn.
Hà Nội, ngày 16 tháng 4 năm 2005 Sinh viên
Một số từ viết tắt
NSNN : Ngân sách Nhà Nớc THPT : Trung học phổ thông
CNH-HĐH : Công nghiệp hoá-hiện đại hoá KTXH : Kinh tế – xã hội
GD : Giáo dục
KH-KT : Khoa học kỹ thuật KBNN : Kho bạc Nhà Nớc UBND : Uỷ Ban Nhân Dân HĐND : Hội đồng nhân dân XHCN : Xã hội chũ nghĩa GD-ĐT : Giáo dục đào tạo Chi CN : Chi con ngời
Chi QLHC : Chi quản lý hành chính Chi NVCM : Chi nghiệp vụ chuyên môn Chi MS : Chi mua sắm
Nội dung chính của chuyên đề gồm 3 ch ơng.
Ch
ơng 1: Giáo dục trung học phổ thông và chi ngân sách cho giáo dục trung học phổ thông
Ch
ơng 2: Thực trạng đầu t và quản lý chi ngân sách nhà nớc cho giáo dục trung học phổ thông ở tỉnh Lạng Sơn trong thời gian qua.
Ch
ơng 3: Một số giải pháp nhằm tăng cờng quản lý chi Ngân sách nhà nớc cho giáo dục Trung học phổ thông ở tỉnh Lạng Sơn trong thời gian tới
Trong quá trình nghiên cứu đề tài đợc sự hớng dẫn trực tiếp của thầy Phạm Văn Liên cùng với sự giúp đỡ của anh chị trong sở TC Lạng Sơn đã tạo điều kiện cho việc nghiên cứu đề tài đợc hoàn thiện.
Do trình độ hiểu biết còn hạn chế, thời gian thực tập ngắn nên chuyên đề không tránh khỏi những khiếm khuyết tôi rất mong đợc sự giúp đỡ và góp ý bổ sung của các thầy cô, các cô chú anh chị đang công tác tại sở TC Lạng Sơn. và các bạn để chuyên đề đợc hoàn thiện hơn,
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Lạng sơn ngày 16 tháng 4 năm 2005 Sinh viên
Danh mục tài liệu tham khảo.
1. Giáo trình Quản trị Tài chính doanh nghiệp (dành cho lớp chuyên ngành và lớp chuyên ngành của HVTC.)
2. Luật NSNN và hớng dẫn thi hành luật NSNN xuất bản 06/2002 – NXB Tài chính.
3. Miễn giảm thống kê tỉnh Lạng Sơn các năm 2001, 2002,2003 của Cục Thống kê Tỉnh Lạng Sơn.
4. Báo cáo đánh giá tình hình thực hiện thu, chi NSNN và dự toán NSNN cá năm 2002,2003,2004 UBND tỉnh Lạng Sơn.
5. Định hớng Phát triển kinh tế – xã hội tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2000 – 2010.
6. Dự toán thu, chi các năm 2002,2003,2004 của Sở TC Lạng Sơn
7. Tổng hợp quyết toán thu chi các năm 2002,2003,2004 của Sở TC Lạng Sơn.
8. Phơng hớng chi của Sở GD - ĐT tỉnh Lạng Sơn
Lời cam đoan
Tôi là Chu Hải Đôn sinh viên lớp K39/01.02 Khoa Tài chính công – Học Viện Tài Chính tôi xin cam đoan chuyên đề về đề tài “Một số giải pháp nhằm tăng cờng công tác quản lý chi ngân sách Nhà nớc cho giáo dục trung học phổ thông ở tỉnh Lạng Sơn” Trong thời gian tới là công trình nghiên cứu riêng của tôi. Mọi số liệu và kết quả trong bài là hoàn toàn có thực, xuất phát từ tình hình thực tế tại tỉnh Lạng Sơn
Ngời viết Chu Hải Đôn
mục lục
Lời mở đầu...1 chơng 1...3 Giáo dục trung học phổ thông và chi ngân sách cho giáo dục trung học phổ thông...3
1.1- Khái niệm, vị trí và vai trò của chi ngân sách nhà nớc cho giáo dục Trung học phổ thông...3 1.1.1- Khái niêm chi ngân sách nhà nớc cho giáo dục Trung học phổ thông:. 3 1.1.2- Vị trí và vai trò của chi ngân sách nhà nớc cho giáo dục Trung học phổ thông;...3 1.2- Chi ngân sách cho giáo dục Trung học phổ thông:...7 1.2.1- Nội dung chi ngân sách cho giáo dục Trung học phổ thông:...7 1.2.2- Đặc điểm chi ngân sách nhà nớc cho giáo dục Trung học phổ thông: ...10 1.3.- Quản lý chi NSNN cho sự nghiệp giáo dục Trung học phổ thông:...11 1..3.1- Lập dự toán chi NSNN cho giáo dục Trung học phổ thông:...12 1.3.2- Chấp hành dự toán chi ngân sách nhà nớc cho giáo dục Trung họcphổ thông:...12 1.3.3- Quyết toán chi ngân sách nhà nớc cho giáo dụcTrung họcphổ thông: ...13 Chơng 2...14 Thực trạng đầu t và quản lý chi ngân sách nhà nớc cho giáo dục trung học phổ thông ở tỉnh Lạng Sơn trong thời gian qua...14
2.1.Vài nét về đặc điểm tự nhiên, Kinh tế -Xã hội tỉnh Lạng Sơn:...14 2.2.Thực trạng giáo dục Trung học phổ thông trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn:...16 2.3. Thực trạng đầu t ngân sách nhà nớc cho giáo dục Trung học phổ thông ở Lạng Sơn : ...19 2.3.1. Tổng quan về chi ngân sách nhà nớc cho giáo dục Trung học phổ thông:...19 2.3.2. Đánh giá cơ cấu chi ngân sách nhà nớc cho sự nghiệp Giáo dục Trung học phổ thông:...21 2.4 .Thực trạng quản lý chi Ngân sách nhà nớc cho giáo dục Trung học phổ thông:...29 2.4.1. Lập dự toán chi Ngân sách nhà nớc cho giáo dục Trung học phổ thông ở tỉnh Lạng Sơn: ...29 2.4.2. Chấp hành dự toán chi Ngân sách nhà nớc cho giáo dục Trung học phổ thông ở tỉnh Lạng Sơn:...31 2.4.3. Quyết toán chi Ngân sách nhà nớc cho giáo dục Trung học phổ thông ở tỉnh Lạng Sơn:...33 Chơng 3:...35 Một số giải pháp nhằm tăng cờng quản lý chi Ngân sách nhà nớc cho giáo dục Trung học phổ thông ở tỉnh Lạng Sơn trong thời gian tới ...35
3.1. Chủ trơng phát triển giáo dục Trung học phổ thông tỉnh Lạng Sơn trong thời gian tới: ...35 3.2. Một số giải pháp nhằm tăng cờng quản lý chi Ngân sách nhà nớc cho giáo dục Trung học phổ thông ở tỉnh Lạng Sơn :...38 3.2.1. Xây dựng tiêu chuẩn định mức chi cho giáo dục Trung học phổ thông hợp lý và phù hợp với điều kiện từng vùng:...38 3.2.2. Tăng cờng nguồn lực đầu t cho giáo dục Trung học phổ thông Lạng Sơn:...38 3.2.3. Tiếp tục tăng cờng tự quản lý chi cho giáo dụcTrung học phổ thông hơn nữa để tạo điều kiện cho các đơn vị này ngày càng nâng cao đợc tính tự chủ của mình vài đây là một đơn vị có thu:...40 3.2.4. Tiếp tục hoàn thiên cơ chế cấp phát kinh phí theo hớng cấp phát theo dự toán:...42 3.2.5 Bố trí cơ cấu chi tiêu Ngân sách nhà nớc cho giáo dục Trung học phổ thông hợp lý:...43 3.2.6. Tăng cờng quản lý Ngân sách cho giáo dục Trung học phổ thông ở tất cả các khâu của chu trình Ngân sách và tăng cờng công tác Thanh tra, kiểm tra:...45 3.2.7. Tăng cờng đào tạo và đào tạo lại đội ngũ cán bộ kế toán cơ sở:...46 Kết luận...48 Chơng 1: Giáo dục trung học phổ thông và chi ngân sách cho giáo dục trung học phổ thông...51