Kiểm tra chi tiết

Một phần của tài liệu Kiểm toán các khoản dự phòng trong kiểm toán Báo cáo tài chính do Công ty AASC thực hiện (Trang 44 - 49)

II. kiểm toán các khoản dự phòng trong kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty AASC thực hiện

2. Kiểm tra chi tiết

2.1 Đối với dự phòng giảm giá đầu t tài chính: Đánh giá sự cần thiết lập các khoản dự phòng giảm giá đầu t giá sự cần thiết lập các khoản dự phòng giảm giá đầu t tài chính bằng cách so sánh giá trị ghi sổ cuối kỳ của chúng với các mục sau:

- Đối với các chứng khoán đợc mua bán trên thị trờng chứng khoán đợc công nhận thì đối chiếu với giá trị thị trờng chứng khoán đó công bố vào thời điểm khoá sổ và tại thời điểm kiểm toán.

- Đối với khoản đầu t bằng hình thức liên doanh thì phải đối chiếu với ghi nhận vốn liên doanh của liên doanh theo Báo cáo tài chính đã kiểm toán của liên doanh.

- Đối với các khoản đầu t khác thì phải so sánh với sự đánh giá bất động sản thực tế đối với tài sản tơng tự hoặc các bằng chứng thích hợp khác.

2.1 Đối với dự phòng nợ phải thu khó đòi: Kiểm tra việc lập dự phòng nợ phải thu khó đòi bằng cách: việc lập dự phòng nợ phải thu khó đòi bằng cách:

- Thu thập danh sách khoản nợ đợc phân tích theo thời gian so sánh và danh sách các khoản nợ của khách hàng đã lập dự phòng. Giải thích sự chậm trễ bằng cách hỏi Ban lãnh đạo khách hàng và kiểm tra xem có hợp lý không nếu ghi nhận dự phòng.

- Đánh giá cơ sở của các khoản dự phòng đợc lập trên các khoản phải thu khó đòi hay có tranh chấp, xem xét có phù hợp với quy định hiện hành không. Đảm bảo việc hạch toán các khoản dự phòng một cách chính xác, đầy đủ.

- Tìm kiếm các khoản nợ phải thu khó đòi cha hạch toán vào dự phòng nợ phải thu khó đòi nh kiểm tra các khoản phải thu có số d kéo dài tại nhiều năm. - Xem xét các sự kiện sau ngày khoá sổ kế toán để

đánh giá mức độ ảnh hởng của thông tin tới khả năng thanh toán của công nợ.

Từ đó có thể kết luận khả năng thu hồi của các khoản nợ

2.3 Đối với dự phòng giảm giá hàng tồn kho: Thu thập bảng tính dự phòng giảm giá hàng tồn kho: thập bảng tính dự phòng giảm giá hàng tồn kho:

- Kiểm tra cơ sở của việc trích lập dự phòng (tính toán lại một số khoản).

- Kiểm tra chi tiết đơn giá ghi sổ, đơn giá lập dự phòng và trên thị trờng vào thời điểm cuối niên độ

kế toán nếu cần thiết).

- Kiểm tra việc hạch toán dự phòng và hoàn nhập dự phòng.

- Kiểm tra tính phù hợp của các phần ghi chú sau: Đánh giá tính nhất quán trong việc áp dụng phơng pháp tính giá hàng tồn kho. Nếu không có sự nhất quán thì cần xác định mức độ ảnh hởng của việc áp dụng không nhất quán phơng pháp tính giá hàng tồn kho.

2.1.6 Phối hơp chỉ đạo, giám sát kiểm tra

Công việc này đợc tiến hành trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán nhằm phân công công việc đối với các kiểm toán viên và lên kế hoạch kiểm toán cụ thể (cả thời gian và địa điểm).

Yêu cầu nhân sự kiểm toán đối với Công ty ABC: Phó Giám đốc phụ trách Phó phòng phụ trách Kiểm toán viên chính Các trợ lý kiểm toán viên

2.2. Thực hiện kiểm toán các khoản dự phòng

Các khoản dự phòng đợc xem nh một ớc tính kế toán do vậy thờng mang tính chủ quan của đơn vị trích lập. Khi tiến hành kiểm toán các khoản dự phòng, kiểm toán viên sẽ căn cứ vào cơ sở trích lập và xử lý các khoản dự phòng tại Công ty

khách hàng để đa ra ý kiến của mình dựa trên các quy định tại Thông t 107 của Bộ Tài chính và các văn bản khác có liên quan. Đối với công ty AASC, khi kiểm toán các khoản dự phòng thủ tục kiểm toán đợc thiết kế đối với tất cả các khoản dự phòng trên Báo cáo tài chính, (khi kiểm toán khoản dự phòng nào thì thủ tục kiểm toán đợc áp dụng tơng ứng đối với khoản dự phòng đó).Tuy nhiên, tuỳ vào tình hình trích lập dự phòng của các khách hàng mà AASC có thể đa ra thủ tục kiểm toán thích hợp. Thông thờng các khách hàng chủ yếu chỉ trích lập dự phòng cho các khoản giảm giá hàng tồn kho, dự phòng phải thu khó đòi, riêng dự phòng giảm giá đầu t tài chính thì không trích lập vì không có phát sinh liên quan đến hoạt động đầu t tài chính. Đối với khách hàng là Công ty ABC, do những đặc thù trong loại hình kinh doanh gồm những mặt hàng viễn thông, điện tử -rất dễ bị mất giá trên thị tr- ờng- nên Công ty ABC trích lập dự phòng cho giảm giá hàng tồn kho. Dự phòng phải thu khó đòi cũng đợc Công ty trích lập để dự phòng giá trị bị tổn thất của các khoản nợ phải thu, có thể không đòi đợc. Vì vậy khi kiểm toán các khoản dự phòng tại Công ty ABC, thủ tục kiểm toán sẽ đợc áp dụng đối với dự phòng giảm giá hàng tồn kho, dự phòng phải thu khó đòi. Các thủ tục kiểm toán đối với dự phòng giảm giá hàng tồn kho, dự phòng phải thu khó đòi tại Công ty ABC gồm:

2.2.1 Thực hiện thủ tục phân tích

theo quy trình kiểm toán đợc thiết đối với các khoản dự phòng tại Công ty AASC, thủ tục phân tích các khoản d phòng đợc thực hiện trên cơ sở số liệu trên Bảng cân đối kế toán, Bảng báo cáo kết quả kinh doanh của Công ty ABC. Việc phân tích chỉ đợc tiến hành một cách sơ bộ nhằm xem xét những biến động trong trích lập các khoản dự phòng. Một vài phơng pháp phân tích tỷ suất dự phòng nợ phải thu khó đòi/ các khoản phải thu hay phân tích tuổi nợ không đợc phản ánh trên giấy tờ làm việc của KTV. Khi phân tích các khoản dự phòng cho thấy:

Đối với dự phòng phải thu khó đòi:

Năm 2002, số d dự phòng phải thu khó đòi của Công ty ABC tăng một cách đột biến, tăng 511.696.058 đồng (tức là tăng 272%) so với mức dự phòng năm 2001

năng thu hồi lại công nợ. Nhìn vào biến động nh vậy, kiểm toán viên nhận thấy khả năng thanh toán của Công ty là cha hiệu quả. Cần phải xem xét kỹ đối với khoản dự phòng này cho năm 2003 của Công ty ABC vì rủi ro có thể xảy ra là Công ty ABC ghi tăng chi phí để làm giảm lợi nhuận trớc thuế từ đó giảm thuế phải nộp Nhà nớc, dẫn đến không phản ánh đúng tình hình tài sản của Công ty.

Bảng số 6 :Thủ tục phân tích sơ bộ trên Bảng cân đối kế toán của Công ty ABC

Chỉ tiêu 31/12/2001 31/12/2002 Chênh lệch

Phần I. Tài sản

A. TSLĐ và ĐTDH 105.518.029.767 113.724.038.780 8.206.009.013 8%I. Tiền 3.382.102.642 1.957.273.080 -1.424.829.562 -42% I. Tiền 3.382.102.642 1.957.273.080 -1.424.829.562 -42% II.Các khoản đầu t TCNH - - - - III.Các khoản phải thu 50.553.444.940 45.676.291.273 -4.877.153.667 -10% 1.Phải thu khách hàng 48.076.862.878 43.342.518.637 -4.734.344.241 -10% … 5.Dự phòng nợ phải thu khó đòi (188.355.300) (700.051.358) -511.696.058 272% IV.Hàng tồn kho 49.155.640.709 65.517.661.414 16.362.020.705 33% 1.Nguyên vật liệu 19.971.587.393 24.445.667.330 4.474.079.937 22% ... 7.Dự phòng giảm giá HTK (6.200.000.000) (6.700.000.000) -500.000.000 8% V. TSLĐ khác 2.126.841.431 354.805.805 -1.772.035.626 -83% B/TSCĐ và ĐTDH 35.459.070.438 41.838.204.167 6.379.133.729 18% I. TSCĐ 35.459.070.438 33.366.226.218 -2.092.844.220 -6% II.Các khoản đầu t dài hạn - - - - III.Chi phí trả trớc dài hạn - 8.471.977.949 8.471.977.949 - Tổng tài sản 140.977.100.205 155.62.242.947 14.585.142.742 10% Phần II. Nguồn vốn A/Nợ phải trả 94.741.722.373 102.104.183.424 7.362.461.051 8% B/Nguồn vốn chủ sở hữu 46.235.377.832 53.458.069.523 7.222.691.691 16% Tổng nguồn vốn 140.977.100.205 155.562.242.947 14.585.142.742 10%

Đối với dự phòng giảm giá hàng tồn kho:

Dự phòng giảm giá hàng tồn kho năm 2001 đợc trích lập là: 6.200.000.000 đồng; năm 2002 đợc trích lập là 6.700.000.000 đồng. Nh vậy dự phòng giảm giá hàng tồn kho năm 2002 tăng 500.000.000 đồng (tức là 8%) so với năm 2001. Điều

này có thể do Công ty dự tính có thể giảm giá hàng tồn kho vào năm 2003. Kiểm toán viên nhận thấy cũng cần phải xem xét rõ khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho này vì cơ sở trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho là theo chiến lợc của Công ty.

Đối với dự phòng giảm giá đầu t tài chính:

Khoản dự phòng này cũng đợc phân tích bằng cách so sánh biến động giữa dự phòng trích lập ở năm trớc và dự phòng trích lập của năm nay cho năm sau.

2.2.2 Tiến hành kiểm tra chi tiết các khoản dự phòng của Công ty ABC

Khi thực hiện kiểm toán, để đảm bảo cho công việc kiểm toán có hiệu quả, kiểm toán viên Công ty AASC đã sử dụng kỹ thuật tham chiếu trên giấy tờ làm việc.

Các ký hiệu tham chiếu do Công ty quy định dựa trên các khoản mục trên Bảng cân đối kế toán. Ký hiệu này đợc Công ty AASC quy định đến cấp 2, việc mở rộng đến các cấp lớn hơn tuỳ thuộc vào tình hình Công ty khách hàng và sự vận dụng của kiểm toán viên.

Một phần của tài liệu Kiểm toán các khoản dự phòng trong kiểm toán Báo cáo tài chính do Công ty AASC thực hiện (Trang 44 - 49)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(88 trang)
w