Thực hiện các thử nghiệm cơ bản đối với dự phòng phải thu khó đòi.

Một phần của tài liệu Kiểm toán các khoản dự phòng trong kiểm toán Báo cáo tài chính do Công ty AASC thực hiện (Trang 26 - 27)

Thủ tục phân tích:

Thủ tục phân tích đợc sử dụng trong kiểm toán dự phòng phải thu khó đòi là so sánh mức dự phòng đã lập ở kỳ này với các kỳ trớc để theo dõi sự biến động. Ngoài ra, kiểm toán viên có thể phân tích sự biến động của tỷ trọng khoản dự phòng/ các khoản phải thu nhằm đánh giá thu hồi công nợ và các quy định của Nhà

nớc cho phép (lớn nhất là 20% tổng số d nợ phải thu). Hoặc phân tích tuổi nợ các khoản nợ phải thu khó đòi…

Thực hiện kiểm tra chi tiết dự phòng nợ phải thu khó đòi:

Kiểm toán viên thực hiện kiểm tra và xem xét các cơ sở trích lập dự phòng. Quá trình này đợc thực hiện tơng tự nh đối với khoản dự phòng giảm giá đầu t tài chính.

Khi kiểm tra các tính toán liên quan đến lập dự phòng nợ phải thu khó đòi, kiểm toán viêncó thể thực hiện bằng các cách sau:

- Thu thập danh sách các khoản nợ đợc phân tích theo thời gian so sánh và danh sách các khoản nợ của khách hàng đã lập dự phòng.

-Tìm kiếm các khoản công nợ cha hạch toán vào dự phòng nợ phải thu khó đòi nh kiểm tra các khoản phải thu có số d kéo dài trong nhiều năm.

- Đối với các khoản phải thu đã quá hạn và giá trị lớn, kiểm toán viên phải kiểm tra các biên lai thu tiền, các hợp đồng kinh tế hoặc phải đối chiếu với danh sách các khoản nợ khó đòi của doanh nghiệp.

- Xem xét các sự kiện sau ngày kết thúc niên độ để xem việc trích lập các khoản dự phòng có cao hơn so với thực tế hay không?

Một phần của tài liệu Kiểm toán các khoản dự phòng trong kiểm toán Báo cáo tài chính do Công ty AASC thực hiện (Trang 26 - 27)