Giới thiệu về công tác thẩm định giá tại ngân hàng HBB.

Một phần của tài liệu Hoạt động định giá, quản lý và xử lý bất động sản thế chấp tại ngân hàng HABUBANK (Trang 47 - 49)

I. Giới thiệu tình hình cho vay bằng bất động sản thế chấp tại HBB

1. Giới thiệu về công tác thẩm định giá tại ngân hàng HBB.

Về tổ trức con người và cơ cấu tổ chức thẩm định:

Trong khi hiện nay hầu hết các Ngân hàng khách ở Việt Nam đều thành lập riêng một phòng /ban chuyên định giá tài sản và thẩm định các dự án đầu tư trung và dài hạn thì tại Ngân hàng TMCP Nhà Hà Nội chưa có phòng /ban này, các cán bộ tín dụng phải thực hiện tất cả các nghiệp vụ, từ thẩm định các khoản vay món ngắn hạn có số tiền vay nhỏ đến các khoản

Chỉ tiêu Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005

Doanh số cho vay 809,316 1,660.260 2,027,566 Cho vay thế chấp bằng bất động sản 590,806 (73%) 1 1,198,707.72 (72,2%) 1, 427,406.464 (70.4%) Cho vay thế chấp bằng động sản &cho vay khác 218,510 (26%) 61,552.280 (27,8%) 600,159.54 (30.6%)

vay dài hạn cho các dự án lớn, ngoài gia các cán bộ thẩm định vẫn phải kiêm thực hiện các công việc khác như soạn và lập hợp đồng, làm thủ tục công chứng và đăng ký giao dịch bảo đảm, giải ngân và đôn đốc thu nợ…

Hạn chế: Do không có sự chuyên môn hoá trong công việc nên trình độ

của cán bộ thẩm định giá còn hạn chế và với khối lượng công việc khá lớn nên việc thẩm định đối với các dự án lớn hiện còn khá sơ sài, khả năng am hiểu thị trường bất động sản như đặc điểm, cấu trúc của thị trường và quan hệ cung cầu trên thị trường bất động sản và các yếu tố có thể ảnh hưởng đến thị trường bất động sản ( Sự phát triển kinh tế và gia tăng dân số, yếu tố pháp luật, chính sách kinh tế, Quy hoạch và kế hoạch sử dụng đất , tập quán truyền thống và thị hiếu) cũng như khả năng thu thập và xử lý thông tin phục vụ cho việc thẩm định giá và thẩm định dự án chưa đủ và chưa thật chính xác. Điều này tạo nguy cơ rủi ro tín dụng rất cao.

Hơn nữa hầu hết nhân viên tín dụng của Ngân hàng có tuổi đời và tuổi nghề rất trẻ nên kinh nghiệm thẩm định và định giá cũng như xử lý các vấn đề phát sịnh còn nhiều hạn chế, số lượng cán bộ tín dụng còn ít trình độ thì còn nhiều hạn chế trong khi đó khối lượng công việc cần làm lại rất lớn. Theo thống kê thì hiện nay mỗi cán bộ tín dụng của Ngân hàng trung bình phải quản lý mức dư nợ xấp xỉ 100 tỷ đồng trên số lượng khoảng 20 đầu khách hàng. Khối lượng công việc lớn như vậy cũng là một trong những nguyên nhân khiến cán bộ tín dụng không có thời gian kiểm tra, nắm bắt đầy đủ thông tin về tình hình hoạt động của khách hàng, từ đó phát sinh rủi ro tín dụng.

Về quy trình, quy chế:

mặc dù Ngân hàng đã xây dựng được quy trình riêng cho Tín dụng trung và dài hạn nhưng có thể nói quy trình này còn có những bất cập như: việc phân chia quá trình thẩm định dự án thành hai phần là Lập tờ trình sơ

toàn. Tuy nhiên thực tế cho thấy nếu tất cả các dự án, trong đó bao gồm cả những dự án có quy mô rất nhỏ, nhu cầu vay vốn ít (dưới 05 tỷ, thậm chí đôi khi chỉ 500 triệu đồng) đều phải trải qua các bước thẩm định như vậy. thì sẽ rất mất thời gian, ảnh hưởng tới hoạt động kinh doanh của khách hàng cũng như hiệu quả trong hoạt động của chính Ngân hàng.

Một phần của tài liệu Hoạt động định giá, quản lý và xử lý bất động sản thế chấp tại ngân hàng HABUBANK (Trang 47 - 49)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(66 trang)
w